Bài 10. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 40:
Luyện nói:
biểu cảm về sự vật, con người
* Bố cục bài văn biểu cảm:
Gồm 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài.
1) Mở bài:
- Có thể giới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian, không gian. Nêu cảm xúc ban đầu của mình về đối tượng cần biểu cảm.
2) Thân bài:
Qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc.
3) Kết bài:
Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nêu lên bài học tư tưởng.
Đề 1:
Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những "người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai.
Đề 2:
Cảm nghĩ về tình bạn
Đề 3:
Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày
Đề 4:
Cảm nghĩ về một món quà mà em đã nhận đựoc thời thơ ấu
*So sánh Văn biểu cảm dạng nói và văn biểu cảm dạng viết:
+ Giống nhau:
- Đều thể hiện cảm xúc về đối tượng cần biểu cảm.
- Đều có bố cục gồm 3 phần
+ Khác nhau:
Câu văn ngắn gọn
- Lựa chọn ý và những chi tiết quan trọng nhất.
- Dùng ngôn ngữ văn nói, ở phần MB và KB nên có những lời giới thiệu, thưa gửi.
- Có thể dùng câu văn dài, chau chuốt
Trình bày đầy đủ ND
- Không dùng ngôn ngữ nói ( khẩu ngữ)
Dạng nói
Dạng viết
Yêu cầu của trình bày bài nói:
- Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng cảm xúc cần biểu lộ
- Nội dung lôi cuốn hấp dẫn, dễ tiếp nhận
- Trước bài nói phải có lời chào, sau khi bài nói kết thúc phải có lời chào và lời cảm ơn
Yêu cầu của việc nghe trình bày
Nghe, nắm đựoc phần trình bày bài nói
Có ý kiến nhận xét bài nói trên các phương diện:
+ Tư thế tác phong, ngữ điệu, động tác khi nói
+ Nội dung bài nói (Bám sát vào dàn bài)
Luyện tập
*Dàn bài đề 1
1) Mở bài: -Nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc về thầy cô ( có thể nhân ngày 20-11; nhớ về một kỷ niệm)
2) Thân bài:
- Hồi tưởng kỉ niệm về thầy, cô giáo: nhớ lại kỉ niệm về sự chăm sóc của thầy cô -> nêu cảm xúc.
Suy nghĩ về hiện tại: + Thầy cô dạy hết lớp HS này đến lớp HS khác như chở những chuyến đò, khi cập bến học trò đi đến những nơi xa. Người chở đò - người thầy lại đón những chuyến khác, buồn vui hướng theo sự trưởng thành của trò. +Suy nghĩ về nghề dạy học: nghề cao quý, có ảnh hưởng đến sự phát triển của XH về mặt tinh thần.
Hướng về tương lai: + Vai trò của người thầy là không thể thiếu
+ Mãi mãi nhớ hình ảnh thầy cô: có thể liên tưởng từ hình ảnh dòng sông, con đò.
3) Kết bài:
Ngợi ca nghề dạy học.
Mở bài
- Suy nghĩ về tình bạn (Có cần thiết trong cuộc sống con người không?)
B) Thân bài:
- Cảm xúc của em khi có một tình bạn đẹp (có một tình bạn đẹp
sẽ giúp chúng ta nhiều điều trong cuộc sông: lúc vui, buồn có người chia sẻ.)
- Có thể:
+ kể một câu truyện về tình bạn làm em cảm động
+ Tả lại hình dáng thân thiết của người bạn
- Tình cảm của em dành cho người bạn ấy
C) Kết bài:
- Em sẽ giữ tình cảm đó như thế nào với người bạn của mình
Dàn bài đề 2
Về nhà
Tiếp tục luyện nói
Ôn tập văn biểu cảm
Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
Luyện nói:
biểu cảm về sự vật, con người
* Bố cục bài văn biểu cảm:
Gồm 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài.
1) Mở bài:
- Có thể giới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian, không gian. Nêu cảm xúc ban đầu của mình về đối tượng cần biểu cảm.
2) Thân bài:
Qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc.
3) Kết bài:
Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nêu lên bài học tư tưởng.
Đề 1:
Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những "người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai.
Đề 2:
Cảm nghĩ về tình bạn
Đề 3:
Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày
Đề 4:
Cảm nghĩ về một món quà mà em đã nhận đựoc thời thơ ấu
*So sánh Văn biểu cảm dạng nói và văn biểu cảm dạng viết:
+ Giống nhau:
- Đều thể hiện cảm xúc về đối tượng cần biểu cảm.
- Đều có bố cục gồm 3 phần
+ Khác nhau:
Câu văn ngắn gọn
- Lựa chọn ý và những chi tiết quan trọng nhất.
- Dùng ngôn ngữ văn nói, ở phần MB và KB nên có những lời giới thiệu, thưa gửi.
- Có thể dùng câu văn dài, chau chuốt
Trình bày đầy đủ ND
- Không dùng ngôn ngữ nói ( khẩu ngữ)
Dạng nói
Dạng viết
Yêu cầu của trình bày bài nói:
- Ngữ điệu nói phù hợp với tâm trạng cảm xúc cần biểu lộ
- Nội dung lôi cuốn hấp dẫn, dễ tiếp nhận
- Trước bài nói phải có lời chào, sau khi bài nói kết thúc phải có lời chào và lời cảm ơn
Yêu cầu của việc nghe trình bày
Nghe, nắm đựoc phần trình bày bài nói
Có ý kiến nhận xét bài nói trên các phương diện:
+ Tư thế tác phong, ngữ điệu, động tác khi nói
+ Nội dung bài nói (Bám sát vào dàn bài)
Luyện tập
*Dàn bài đề 1
1) Mở bài: -Nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc về thầy cô ( có thể nhân ngày 20-11; nhớ về một kỷ niệm)
2) Thân bài:
- Hồi tưởng kỉ niệm về thầy, cô giáo: nhớ lại kỉ niệm về sự chăm sóc của thầy cô -> nêu cảm xúc.
Suy nghĩ về hiện tại: + Thầy cô dạy hết lớp HS này đến lớp HS khác như chở những chuyến đò, khi cập bến học trò đi đến những nơi xa. Người chở đò - người thầy lại đón những chuyến khác, buồn vui hướng theo sự trưởng thành của trò. +Suy nghĩ về nghề dạy học: nghề cao quý, có ảnh hưởng đến sự phát triển của XH về mặt tinh thần.
Hướng về tương lai: + Vai trò của người thầy là không thể thiếu
+ Mãi mãi nhớ hình ảnh thầy cô: có thể liên tưởng từ hình ảnh dòng sông, con đò.
3) Kết bài:
Ngợi ca nghề dạy học.
Mở bài
- Suy nghĩ về tình bạn (Có cần thiết trong cuộc sống con người không?)
B) Thân bài:
- Cảm xúc của em khi có một tình bạn đẹp (có một tình bạn đẹp
sẽ giúp chúng ta nhiều điều trong cuộc sông: lúc vui, buồn có người chia sẻ.)
- Có thể:
+ kể một câu truyện về tình bạn làm em cảm động
+ Tả lại hình dáng thân thiết của người bạn
- Tình cảm của em dành cho người bạn ấy
C) Kết bài:
- Em sẽ giữ tình cảm đó như thế nào với người bạn của mình
Dàn bài đề 2
Về nhà
Tiếp tục luyện nói
Ôn tập văn biểu cảm
Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)