Bài 10. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
Chia sẻ bởi Dương Thị Bích Hiền |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
về dự giờ thăm lớp
LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM
VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
Tiết 40:
Khởi động
Câu 1: Thế nào một là văn bản biểu cảm?
Kể lại một câu chuyện cảm động.
Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
Là những văn bản được viết bằng thơ.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống.
Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm?
Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự.
Không có lí lẽ , lập luận.
Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp và gián tiếp.
Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp.
Câu 3: Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề đối với đề bài “ Cảm nghĩ về đêm trung thu”?
Bài văn được viết theo phương thức nào?
Đêm trung thu đẹp như thế nào?
Những tác phẩm văn học nào viết về đêm trung thu?
Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm trung thu?
Thảo luận
Thảo luận
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo,
những “ người lái đò” đưa
thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đội A, B:
Đề 2: Cảm nghĩ về một món quà
mà em đã nhận thời thơ ấu.
Đội C, D:
Ai tự tin,ai giỏi
Bài nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết chặt chẽ:
I/ Mở đầu:
Kính thưa quý thầy cô giáo và các bạn!
Em tên là:………………................
Xin được trình bày:………………..
II/ Nội dung trình bày:
III/ Kết thúc:
Phần trình bày của em đến đây xin hết. Cảm ơn quý thầy cô giáo và các bạn đã lắng nghe!
(*)Hướng dẫn tự học:
Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm hoặc nói trước gương.
Dựa vào dàn ý, các em viết thành bài văn hoàn chỉnh ở nhà.
Xem lại và nắm vững về văn biểu cảm.
(*)Dặn dò:
+ Chuẩn bị: “ Chữa lỗi về quan hệ từ”
+ Nắm lại thế nào là quan hệ từ.
+ Trả lời các bài tập tìm hiểu phần: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
+ Chuẩn bị: bảng phụ + bút nét lớn
Kính chúc quý thầy cô giáo
cùng các em một ngày mới tốt lành!
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
về dự giờ thăm lớp
LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM
VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
Tiết 40:
Khởi động
Câu 1: Thế nào một là văn bản biểu cảm?
Kể lại một câu chuyện cảm động.
Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
Là những văn bản được viết bằng thơ.
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống.
Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm?
Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự.
Không có lí lẽ , lập luận.
Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp và gián tiếp.
Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp.
Câu 3: Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề đối với đề bài “ Cảm nghĩ về đêm trung thu”?
Bài văn được viết theo phương thức nào?
Đêm trung thu đẹp như thế nào?
Những tác phẩm văn học nào viết về đêm trung thu?
Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm trung thu?
Thảo luận
Thảo luận
Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo,
những “ người lái đò” đưa
thế hệ trẻ “cập bến” tương lai.
Đội A, B:
Đề 2: Cảm nghĩ về một món quà
mà em đã nhận thời thơ ấu.
Đội C, D:
Ai tự tin,ai giỏi
Bài nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết chặt chẽ:
I/ Mở đầu:
Kính thưa quý thầy cô giáo và các bạn!
Em tên là:………………................
Xin được trình bày:………………..
II/ Nội dung trình bày:
III/ Kết thúc:
Phần trình bày của em đến đây xin hết. Cảm ơn quý thầy cô giáo và các bạn đã lắng nghe!
(*)Hướng dẫn tự học:
Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm hoặc nói trước gương.
Dựa vào dàn ý, các em viết thành bài văn hoàn chỉnh ở nhà.
Xem lại và nắm vững về văn biểu cảm.
(*)Dặn dò:
+ Chuẩn bị: “ Chữa lỗi về quan hệ từ”
+ Nắm lại thế nào là quan hệ từ.
+ Trả lời các bài tập tìm hiểu phần: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
+ Chuẩn bị: bảng phụ + bút nét lớn
Kính chúc quý thầy cô giáo
cùng các em một ngày mới tốt lành!
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Bích Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)