Bài 10. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
Chia sẻ bởi Trương Thị Thanh Hương |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 40 Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật con người
I/ Củng cố những kiến thức trọng tâm về văn biểu cảm.
1/ Khái niệm: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cám xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
2/ Bố cục: Gồm 3 phần
Mở bài
Thân bài
Kết bài
I/ Củng cố những kiến thức trọng tâm về văn biểu cảm
3. Những cách lập ý thường gặp.
Có 4 cách
Liên hệ hiện tại với tương lai.
Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
Quan sát và suy ngẫm
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa nói và viết.
Điểm giống nhau:
Đều thể hiện cảm Xúc về đối tượng biẻu cảm.
Đều có bố cục 3 phần
Khác nhau:
Dạng văn nói:
+ sử dụng cử chỉ, điệu bộ, giao tiếp.
+ Câu văn ngắn gọn.
+ Dùng khẩu ngữ.
+ Lựa chọn chi tiếtquan trọng.
+ sử dụng thêm các câu các từ chỉ quan hệ người nói người nghe như: "Kính thưa", "lời cảm ơn".
II/ Thực hành luyện nói.
1.Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những " người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai.
* Thể loại: Biểu cảm về con người.
* Đối tượng biểu cảm là thầy, cô giáo.
* Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những "người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai.
- Hình ảnh ẩn dụ: " người lái đò" " cập bến"
Đặc điểm, vai trò công việc ( công lao) của người thầy với học trò.
*Dàn bài đề 1
1/ MB: -Nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc về thầy cô ( có thể nhân ngày 20-11; nhớ về một kỷ niệm)
2/ TB: - Hồi tưởng KN về thầy, cô giáo: nhớ lại KN về sự chăm sóc của thầy cô -> nêu cảm xúc.
Suy nghĩ về hiện tại:+ Thầy cô dạy hết lớp HS này đến lớp HS khác như chở những chuyến đò, khi cập bến học trò đi đến những nơi xa. Người chở đò- người thầy lại đón những chuyến khác, buồn vui hướng theo sự trưởng thành của trò. Biết bao HS đã trưởng thành.
+Suy nghĩ về nghề dạy học: nghề cao quý, có ảnh hưởng đến sự phát triển của XH về mặt tinh thần.
Hướng về tương lai: + Vai trò của người thầy là không thể thiếu
+ Mãi mãi nhớ hình ảnh thầy cô: có thể liên tưởng từ hình ảnh dòng sông, con đò.
3/ KB: Ngợi ca nghề dạy học.
II/ Thực hành luyện nói.
2. Đề 3: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học
hàng ngày.
* Thể loại: Biểu cảm về sự vật.
* Đối tượng biểu cảm: Những cuốn sách
em học hàng ngày
*Dàn bài đề 2
1/ MB: - Tình huống tạo cảm xúc: đến thư viện hoặc gặp lại quyển sách cũ.
Giới thiệu cảm xúc chung về sách.
2/ Thân bài: Có thể liên hệ hiện tại với tương lai ( hoặc tưởng tượng tình huống làm rõ vai trò của sách).
Thời đại thông tin phát triển cả thư viên khổng lồ dược thu gọn tiện lợi biết bao nhưng cảm giác vui khi lần giở từng trang sách sẽ mất đi, mất đi sự thú vị-> XH con người không thể thiếu sách.
Suy ngẫm về sách : - Sách giáo khoa: bạn của học sinh.
- Sách khoa học: mở rộng hiểu biết
- Sách văn học: Mở ra những chân trời, cảm xúc mới nâng cao vốn sống, hiểu biết.
3/ KB: Không thể sống thiếu sách.
Bài tập củng cố:
Theo em nếu cô chỉ định trình bày văn bản trước lớp , em sẽ chọn cách nào trong những cách sau đây:
A. Trình bày văn bản biểu cảm dưới dạng đọc diễn cảm.
B. Trình bày bài văn biểu cảm dưới dạng nói( nhắc lại nguyên văn).
C. Dựa vào văn bản, trình bày ở dạng nói, có thêm câu các từ ngữ dùng dể thể hiện quan hệ giữa người nói với người nghe, hoặc để gợi không khí trao đổi, thảo luận.
I/ Củng cố những kiến thức trọng tâm về văn biểu cảm.
1/ Khái niệm: Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cám xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
2/ Bố cục: Gồm 3 phần
Mở bài
Thân bài
Kết bài
I/ Củng cố những kiến thức trọng tâm về văn biểu cảm
3. Những cách lập ý thường gặp.
Có 4 cách
Liên hệ hiện tại với tương lai.
Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
Quan sát và suy ngẫm
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa nói và viết.
Điểm giống nhau:
Đều thể hiện cảm Xúc về đối tượng biẻu cảm.
Đều có bố cục 3 phần
Khác nhau:
Dạng văn nói:
+ sử dụng cử chỉ, điệu bộ, giao tiếp.
+ Câu văn ngắn gọn.
+ Dùng khẩu ngữ.
+ Lựa chọn chi tiếtquan trọng.
+ sử dụng thêm các câu các từ chỉ quan hệ người nói người nghe như: "Kính thưa", "lời cảm ơn".
II/ Thực hành luyện nói.
1.Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những " người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai.
* Thể loại: Biểu cảm về con người.
* Đối tượng biểu cảm là thầy, cô giáo.
* Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những "người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai.
- Hình ảnh ẩn dụ: " người lái đò" " cập bến"
Đặc điểm, vai trò công việc ( công lao) của người thầy với học trò.
*Dàn bài đề 1
1/ MB: -Nêu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc về thầy cô ( có thể nhân ngày 20-11; nhớ về một kỷ niệm)
2/ TB: - Hồi tưởng KN về thầy, cô giáo: nhớ lại KN về sự chăm sóc của thầy cô -> nêu cảm xúc.
Suy nghĩ về hiện tại:+ Thầy cô dạy hết lớp HS này đến lớp HS khác như chở những chuyến đò, khi cập bến học trò đi đến những nơi xa. Người chở đò- người thầy lại đón những chuyến khác, buồn vui hướng theo sự trưởng thành của trò. Biết bao HS đã trưởng thành.
+Suy nghĩ về nghề dạy học: nghề cao quý, có ảnh hưởng đến sự phát triển của XH về mặt tinh thần.
Hướng về tương lai: + Vai trò của người thầy là không thể thiếu
+ Mãi mãi nhớ hình ảnh thầy cô: có thể liên tưởng từ hình ảnh dòng sông, con đò.
3/ KB: Ngợi ca nghề dạy học.
II/ Thực hành luyện nói.
2. Đề 3: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học
hàng ngày.
* Thể loại: Biểu cảm về sự vật.
* Đối tượng biểu cảm: Những cuốn sách
em học hàng ngày
*Dàn bài đề 2
1/ MB: - Tình huống tạo cảm xúc: đến thư viện hoặc gặp lại quyển sách cũ.
Giới thiệu cảm xúc chung về sách.
2/ Thân bài: Có thể liên hệ hiện tại với tương lai ( hoặc tưởng tượng tình huống làm rõ vai trò của sách).
Thời đại thông tin phát triển cả thư viên khổng lồ dược thu gọn tiện lợi biết bao nhưng cảm giác vui khi lần giở từng trang sách sẽ mất đi, mất đi sự thú vị-> XH con người không thể thiếu sách.
Suy ngẫm về sách : - Sách giáo khoa: bạn của học sinh.
- Sách khoa học: mở rộng hiểu biết
- Sách văn học: Mở ra những chân trời, cảm xúc mới nâng cao vốn sống, hiểu biết.
3/ KB: Không thể sống thiếu sách.
Bài tập củng cố:
Theo em nếu cô chỉ định trình bày văn bản trước lớp , em sẽ chọn cách nào trong những cách sau đây:
A. Trình bày văn bản biểu cảm dưới dạng đọc diễn cảm.
B. Trình bày bài văn biểu cảm dưới dạng nói( nhắc lại nguyên văn).
C. Dựa vào văn bản, trình bày ở dạng nói, có thêm câu các từ ngữ dùng dể thể hiện quan hệ giữa người nói với người nghe, hoặc để gợi không khí trao đổi, thảo luận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)