Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng

Chia sẻ bởi Tô Văn Khanh | Ngày 26/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

01/10/2009
Nguyễn Mến
1
Tiết 11: Bài 10.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUY AN - PHÚ YÊN.
TRƯỜNG THCS LÊ THÁNH TÔNG.
Tổ : TOÁN – LÝ – TIN.
LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC.
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG.
01/10/2009
Nguyễn Mến
2

1.Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Trả lời:
Trọng lực là lực hút của trái đất .Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất ( từ trên xuống ).
Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là 1N


KIỂM TRA BÀI CŨ:

2.M?t v?t cĩ kh?i lu?ng 100g thì cĩ tr?ng lu?ng l� bao nhi�u ?
Hãy quan sát ,nhận xét điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa 2 cách kéo dây cung trong 2 hình vẽ?
Giống nhau: Tay đều tác dụng lực vào dây cung làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng

Khác nhau:
Hình 1: Tay trực tiếp cầm mũi tên và dây cung kéo ra (tác dụng lực trực tiếp)
Hình 2: Tay tác dụng lực vào dây cung thông qua một vật

(Lực kế)
01/10/2009
Nguyễn Mến
3
Tiết 11: Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHÓI LƯỢNG
I. TÌM HiỂU LỰC KẾ:
1. Lực kế là gì?




Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
01/10/2009
Nguyễn Mến
4
Tiết 11: Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHÓI LƯỢNG
I. TÌM HiỂU LỰC KẾ:
1. Lực kế là gì?



Lực kế
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.


2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
C1. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Lực kế có một chiếc…….....một đầu gắn vào vỏ lực kế,đầu kia có gắn một cái móc và một cái…………………Kim chỉ thị chạy trên mặt một……………
Kim chỉ thị
Bảng chia độ
Lò xo
01/10/2009
Nguyễn Mến
5
Tiết 11: Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHÓI LƯỢNG
I. TÌM HiỂU LỰC KẾ:
1. Lực kế là gì?



Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.


2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
C1:

( 1 ) lò xo
( 2 ) kim chỉ thị
( 3 ) bảng chia độ
C2:



Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế ở nhóm em.
II ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ:
1. Cách đo lực:

C3
01/10/2009
Nguyễn Mến
6
C3. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0 , nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực,kim chỉ thị nằm đúng(1)……………. Cho (2)………….tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3)……………của lực cần đo.
phương
Vạch 0
Lực cần đo
01/10/2009
Nguyễn Mến
7
Tiết 11: Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHÓI LƯỢNG
I. TÌM HiỂU LỰC KẾ:
1. Lực kế là gì?



Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.


2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:
C1:

( 1 ) lò xo
( 2 ) kim chỉ thị
( 3 ) bảng chia độ
C2:



II ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ:
1. Cách đo lực:

C3:
( 3 ) phương
( 2 ) lực cần đo;
( 1 ) vạch 0;
1. Thực hành đo lực:

Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lý 6. So sánh kết quả đo giữa các bạn trong nhóm.
C4:


C5:
Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào?Tại sao phải cầm như thế?
Khi đo ,phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng,vì lực cần đo là trọng lực ,có phương thẳng đứng.
01/10/2009
Nguyễn Mến
8
Tiết 11: Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHÓI LƯỢNG

I. TÌM HiỂU LỰC KẾ:


1. Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:



C1:
( 1 ) lò xo;
( 2 ) kim chỉ thị ;
( 3 ) bảng chia độ

C2:
II ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ:


1. Cách đo lực:

C3:
( 1 ) vạch 0;
( 2 ) lực cần đo;
( 3 ) phương

1. Thực hành đo lực:


C4:
C5:
Ở tư thế thẳng đứng,vì trọng lực có phương thẳng đứng
III CÔNG THỨC LIÊN HỆ GiỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG:

C6:

01/10/2009
Nguyễn Mến
9
Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trog các câu sau:
Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng (1)……N.
Một quả cân có khối lượng (2)………g thì có trọng lượng 2N.
Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng(3)……..
1
200
10N
01/10/2009
Nguyễn Mến
10
Tiết 11: Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHÓI LƯỢNG

I. TÌM HiỂU LỰC KẾ:


1. Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:



C1:
( 1 ) lò xo;
( 2 ) kim chỉ thị ;
( 3 ) bảng chia độ

C2:
II ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ:


1. Cách đo lực:

C3:
( 1 ) vạch 0;
( 2 ) lực cần đo;
( 3 ) phương

1. Thực hành đo lực:


C4:
C5:
Ở tư thế thẳng đứng,vì trọng lực có phương thẳng đứng
III CÔNG THỨC LIÊN HỆ GiỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG:

C6:

(1) 1 ;
(2) 200 ;
(3) 10N ;
? Như vậy, giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật có hệ thức :
P = 10.m
P : trọng lượng (N)
m: khối lượng (kg)
Công thức liên hệ:

P = 10.m

P : trọng lượng (N)
m: khối lượng (kg)
IV. VẬN DỤNG:

01/10/2009
Nguyễn Mến
11
Tiết 11: Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHÓI LƯỢNG

I. TÌM HiỂU LỰC KẾ:


1. Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản:



C1:
( 1 ) lò xo;
( 2 ) kim chỉ thị ;
( 3 ) bảng chia độ

C2:
II ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ:


1. Cách đo lực:

C3:
( 1 ) vạch 0;
( 2 ) lực cần đo;
( 3 ) phương

1. Thực hành đo lực:


C4:
C5:
Ở tư thế thẳng đứng,vì trọng lực có phương thẳng đứng
III CÔNG THỨC LIÊN HỆ GiỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG:

C6:

(1) 1 ;
(2) 200 ;
(3) 10N ;
Công thức liên hệ:

P = 10.m

P : trọng lượng (N)
m: khối lượng (kg)
IV. VẬN DỤNG:


C7:
Hãy giải thích tại sao trên các "cân bỏ túi" bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các "cân bỏ túi" là dụng cụ gì ?

Vì trọng lượng của một vật luôn tỉ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia độ ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất "cân bỏ túi" chính là một lực kế lò xo.

C8:

C9:
Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
m = 3,2 tấn = 3200 kg
Trọng lượng xe tải là :
P = 10.m = 10.3200 = 32000 (N)
01/10/2009
Nguyễn Mến
12
GHI NHỚ
? Lực kế dùng để đo lực.
? Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng
của cùng một vật :

P = 10.m P : trọng lượng ( N )
m : khối lượng ( kg )
01/10/2009
Nguyễn Mến
13
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ ở trang 35 SGK.
Làm bài tập: 10.1 ; 10.2 và 10.4 trang 15, 16 SBT.
1. Bài vừa học
2. Bài sắp học:
Tiết 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG.
- Kẻ bảng khối lượng riêng của một số chất ở trang 37 SGK.
01/10/2009
Nguyễn Mến
14
Rất mong sự góp ý của qúy Thầy ,Cô khi đọc kỹ bài giảng. Bản thân có gì sai sót , xin rút kinh nghiệm lần sau tốt hơn.
Mọi vấn đề xin liên hệ: [email protected]
Xin cám ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Văn Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)