Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng

Chia sẻ bởi Lê Bá Thảo | Ngày 26/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường : THCS Bình Long
Giáo viên : Nguyễn Thị Diệu Hiền
Môn : Vật lý 6
Thao giảng tổ lí-hoá-công nghệ năm học 2009-2010
Chào mừng quí Thầy, Cô đến tham dự tiết dạy hôm nay
Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi :
1-Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ?
2-Kể tên một số vật có tính chất đàn hồi ?
Đáp án câu hỏi
1-Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
2-Quả bóng cao su, một chiếc lưỡi cưa, lò xo, sợi dây cao su…
Làm thế nào để đo lực mà người đàn ông đã tác dụng vào xe ?
Hình ảnh chuyện lạ
LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
I. TÌM HIỂU LỰC KẾ:
1. Lực kế là gì ?
- Lực kế dùng để đo lực
Lực kế dùng để đo gì ?
* Có nhiều loại lực kế:
Lực kế kĩ thuật số
Lực kế thường dùng là loại lực kế nào?
- Lực kế lò xo
Lực kế đo những loại lực nào ?
- Có loại đo lực kéo
- Có loại đo lực đẩy
- Có loại đo cả lực kéo lẫn lực đẩy
C1: Lực kế có một chiếc ..….…, một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái mốc và một cái ……..……... Kim chỉ thị chạy trên mặt một ……………..
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản



lò xo
kim chỉ thị
bảng chia độ
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản
lò xo
kim chỉ thị
bảng chia độ
Cấu tạo :
Lò xo
Mặt chia độ
Kim chỉ thị
C2: Hãy tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của lực kế ở nhóm em.
GHĐ :
0,5 N
ĐCNN :
0,1 N
C3: Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, có nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng …........ Cho …………...tác dụng vào lò xo của lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo ………của lực cần đo




vạch 0
phương
lực cần đo
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1. Cách đo lực :
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1. Cách đo lực :
2. Thực hành đo lực
C4: Hãy đo trọng lượng của một khối trụ kim loại.So sánh kết quả đo giữa các nhóm
C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào? Tại sao phải cầm như thế ?
-Phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng.
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
C6: Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1
200
10
a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng là N
b. Một quả cân có khối lượng g thì có trọng lượng là 2N.
c. Một túi đường có khối lượng 1kg thì có trọng lượng là N
100
0,1
P = 10m
trọng lượng của vật ( N )
P :
m :
khối lượng của vật ( kg )
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
C7: Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị Niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì?
Vì trọng lượng của một vật luôn luôn tỉ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia độ của lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật.
Thực chất, “cân bỏ túi” chính là một lực kế lò xo.
IV. VẬN DỤNG

C9: M?t xe t?i cĩ kh?i lu?ng 3,2 t?n s? cĩ tr?ng lu?ng l� bao nhi�u niuton?
a. 320 N
b. 3 200N
c. 32 000N
Rất tiếc câu trả lời chưa đúng!
Xin chúc mừng câu trả lời đúng!
Dặn dò:
Học bài và làm bài tập :
- C8 ( làm 1 cái lực kế và nhớ chia độ cho lực kế đó )
- Bài : 10.4; 10.5; 10.6 /SBT
- Xem phần “ Có thể em chưa biết”
Xem bài: khối lượng riêng –trọng lượng riêng
-đơn vị của khối lượng riêng –trọng lượng riêng

Xin cảm ơn thầy cô giáo
và các em học sinh
Nguyễn Thị Diệu Hiền
rất mong những ý kiến đóng góp
của QUý thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Bá Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)