Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng

Chia sẻ bởi Trần Quang Thái | Ngày 26/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

g
GIÁO ÁN TẠI HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
Thực hiện Trần Quang Thái – Bộ môn Vật lí lớp 6
Đơn vị công tác: Trường PTDT Nội Trú Huyện Ea H` leo - Đăk Lăk
Môn: Vật lý 6
GV: Tr?n Quang Thâi
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tại sao nói lò xo là vật có tính đàn hồi?
Câu 2: Hãy đánh dấu X vào ô ứng với tính chất đàn hồi:
Một cục đất sét
Một quả bóng cao su
Một quả bóng bàn
Một hòn đá
Một chiếc lưỡi cưa
Một đoạn dây đồng nhỏ
TRẢ LỜI
CÂU 1: Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
 Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
 Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
CÂU 2: Hãy đánh dấu X vào ô ứng với tính chất đàn hồi:
Một cục đất sét
Một quả bóng cao su
Một quả bóng bàn
Một hòn đá
Một chiếc lưỡi cưa
Một đoạn dây đồng nhỏ
Tại sao khi mua, bán người ta có thể dùng một lực kế để làm một cái cân?
Tiết 11
LỰC KẾ-PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
P =
?
m = 100g
=>
N
I.TÌM HIỂU LỰC KẾ
1.Lực kế là gì?
 Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
 Có nhiều loại lực kế. Loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo

L?c k? l� d?ng c? d�ng d? do l?c
Hãy đọc thông tin ở mục 1 trang 33 sách giáo khoa và cho biết lực kế là gì ?
TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
D�ng t? thích h?p trong khung d? di?n v�o ch? tr?ng c?a c�c c�u sau
kim chỉ thị
lò xo
bảng chia độ
Lực kế
I.TÌM HIỂU LỰC KẾ
1.Lực kế là gì?
- Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giãn.
C1:(1) Lò xo
(2) Kim chỉ thị
(3) Bảng chia độ
Lực kế có một chiếc (1) ...................... một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (2) ......................
Kim chỉ thị chạy trên mặt một (3).......................
TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế ở nhóm em
Một vài loại lực kế
I.TÌM HIỂU LỰC KẾ
1.Lực kế là gì?
- Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giãn.
C1 : sgk/34
C2: sgk/34
TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
lực cần đo
vạch 0
phương
I.TÌM HIỂU LỰC KẾ
1.Lực kế là gì?
- Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giãn.
C1,C2 : sgk/34
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1.Cách đo lực:
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng (1) ..................cho (2) ......................tác dụng vào lò xo của lực kế . Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo 3).................. của lực cần đo.
TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Hãy tìm cách đo trọng lượng của một sách giáo khoa vật lý 6.
Cách đo lực:
Điều kim chỉ thị đúng vạch số 0. Sau đó cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế, cầm vào vỏ lực kế và hướng lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
I.TÌM HIỂU LỰC KẾ
1.Lực kế là gì?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giãn.
C1,C2 : sgk/34
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1.Cách đo lực:
C3: sgk/34
2. Thực hành đo lực
C4 /sgk 34
TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào ? Tại sao phải cầm như thế?
Trả lời : Khi đo, phải cầm lực kế ở tư thế thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng.

I.TÌM HIỂU LỰC KẾ
1.Lực kế là gì?
Là dụng cụ dùng để đo lực.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giãn.
C1,C2 : sgk/34
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1.Cách đo lực:
C3: sgk/34
2. Thực hành đo lực
C4 /sgk 34
C5 /sgk 34
TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
I.TÌM HIỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIŨA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
C6: (1) 1 N
(2) 200g
(3) 10 N
Công thức liên hệ

P : trọng lượng (N)
m: khối lượng (kg)
P= 10m
Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng (1) ........ N.
Một quả cân có khối lượng (2) .......g thì có trọng lượng 2N.
Một túi đường có khối lượng 1kg thì có trọng lượng (3) ......
TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
1
200
10 N
Hãy giải thích tại sao trên các "cân bỏ túi" bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các "cân bỏ túi" là dụng cụ gì ?
? TRẢ LỜI :
Vì trọng lượng của một vật luôn tỉ lệ với khối lượng của nó, nên trên bảng chia độ ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng của vật. Thực chất "cân bỏ túi" chính là một lực kế lò xo.
I.TÌM HIỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
C6: (1) 1 N
(2) 200 g
(3) 10 N

P: Trọng lượng ( N )
m: khối lượng ( kg )
IV. VẬN DỤNG:
C7 -Vì troïng löôïng cuûa 1 vaät luoân tæ leä vôùi khoái löôïng cuûa noù. Thöïc chaát “caân boû tuùi” laø moät löïc keá loø xo.
TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
P= 10m
Trả lời : m = 3,2 tấn = 3200 kg
Trọng lượng xe tải là :
P = 10.m = 10.3200 = 32000 (N)
I.TÌM HIỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG :
C6: (1) 1 N
(2) 200 g
(3) 10 N

P:Trọng lượng (N)
m: khối lượng (kg)
IV. VẬN DỤNG:
C9: 32000 N
P= 10m
TIẾT 11: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
P = 10 m

GHI NHỚ
? Lực kế dùng để đo lực.
? Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng
của cùng một vật :
P : trọng lượng ( N )
m : khối lượng ( kg )
Dặn dò:
Học thuộc phần ghi nhớ sgk /35
Xem lại tất cả các câu C.
Bài tập về nhà : 11.1 – 11.10 / Sgk 34,35
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÍ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)