Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Vương |
Ngày 26/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
VẬT LÍ 6
Năm học: 2013 - 2014
Giáo viên: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 8
Tiết 8
Tiết 8 -
Bài 10
LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG
Trả lời
Ghi bài
Để đo lực của tay tác dụng vào dây cung, người ta dùng dụng cụ gì ?
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
Trước khi tìm hiểu lực kế là gì ? Mời các em quan sát một số hình ảnh sau:
NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Trước khi tìm hiểu lực kế là gì ? Mời các em quan sát một số hình ảnh sau:
NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
Trước khi tìm hiểu lực kế là gì ? Mời các em quan sát một số lực kế:
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
- Có nhiều loại lực kế. Loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo.
- Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì ?
- Có nhiều hay ít loại lực kế ? Loại lực kế thường dùng là lực kế nào ?
- Lực kế có có thể đo được những loại lực nào ?
- Có lực kế đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo, lẫn lực đẩy.
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản
C1:
- Lực kế có một chiếc (1) ...................., một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (2) ……………… Kim chỉ thị chạy trên mặt một (3)…………….......
kim chỉ thị - bảng chia độ - lò xo
kim chỉ thị
bảng chia độ
lò xo
C2: Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế ở nhóm em.
GHĐ: ...……….. (N)
ĐCNN: ……….. (N)
0,1
5
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1. Cách đo lực
C3:
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng (1) …………………. Cho (2) ……………… tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3) ………….. của lực cần đo.
phương - vạch 0 - lực cần đo
vạch 0
lực cần đo
phương
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1. Cách đo lực
2. Thực hành đo lực
C4: Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả giữa các bạn trong nhóm.
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
+ Điều chỉnh số 0
+ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo
+ Đọc và ghi giá trị của lực cần đo
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1. Cách đo lực
2. Thực hành đo lực
C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào ? Tại sao phải cầm như thế ?
Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng.
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Phương của trọng lực
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
C6:
a) Một quả cân có khối lượng 100 g thì có trọng lượng (1) …… N.
b) Một quả cân có khối lượng (2) ……… g thì có trọng lượng 2 N.
c) Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng (3) …… N.
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
C6:
a) Một quả cân có khối lượng 100 g thì có trọng lượng (1) …… N.
b) Một quả cân có khối lượng (2) ……… g thì có trọng lượng 2 N.
c) Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng (3) …… N.
1
200
10
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật có hệ thức là:
Với P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
a) m = 1 kg thì P = 10 N = (N)
b) m = 2 kg thì P = N = (N)
c) m = 3 kg thì P = N = (N)
d) m = 7 kg thì P = N = (N)
e) m = 9,5 kg thì P = N = (N)
20
30
70
P = … m
P = 10.m
P là trọng lượng (N) m là khối lượng (kg)
P = 10.m
10.2
10.3
10.7
95
10.9,5
10.1
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
C7: Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì ?
Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn vị kilôgam để đo khối lượng của vật cần cân.
Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế.
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
C9: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
Ta có: m = 3,2 t = 3200 (kg)
Trọng lượng của xe tải là:
P = 10.m = 10.3200 = 32000 (N)
Một bao phân hóa học có khối lượng 50 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu niutơn ?
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
GHI NHỚ
* Lực kế dùng để đo lực.
* Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng
của cùng một vật:
P là trọng lượng (đơn vị niutơn: N)
m là khối lượng (đơn vị kilôgam: kg)
P = 10.m
- Hoùc baứi, traỷ lụứi caõu C8 trang 35 SGK.
- Laứm baứi taọp 10.1 d?n 10.3 trang 34 SBT.
- Hoùc thuoọc noọi dung ghi nhụự tửứ Baứi 1 ủeỏn Baứi 10.
- Xem laùi caực baứi taọp khoự can sửỷa ụỷ SBT.
? ẹaởc bieọt laứ caực baứi taọp tửù luaọn ve tớnh troùng lửụùng cuỷa moọt vaọt khi bieỏt khoỏi lửụùng cuỷa vaọt ủoự.
Tieỏt tụựi hoùc tieỏt BAỉI TAP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật Lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ : [email protected] [email protected]
Trân trọng kính chào !
Năm học: 2013 - 2014
Giáo viên: HUỲNH MINH VƯƠNG
- TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
PGD & ĐT CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG
Tuần 8
Tiết 8
Tiết 8 -
Bài 10
LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG
Trả lời
Ghi bài
Để đo lực của tay tác dụng vào dây cung, người ta dùng dụng cụ gì ?
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
Trước khi tìm hiểu lực kế là gì ? Mời các em quan sát một số hình ảnh sau:
NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Trước khi tìm hiểu lực kế là gì ? Mời các em quan sát một số hình ảnh sau:
NỘI DUNG
I. TÌM HIỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
Trước khi tìm hiểu lực kế là gì ? Mời các em quan sát một số lực kế:
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.
- Có nhiều loại lực kế. Loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo.
- Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì ?
- Có nhiều hay ít loại lực kế ? Loại lực kế thường dùng là lực kế nào ?
- Lực kế có có thể đo được những loại lực nào ?
- Có lực kế đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo, lẫn lực đẩy.
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
1. Lực kế là gì ?
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản
C1:
- Lực kế có một chiếc (1) ...................., một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (2) ……………… Kim chỉ thị chạy trên mặt một (3)…………….......
kim chỉ thị - bảng chia độ - lò xo
kim chỉ thị
bảng chia độ
lò xo
C2: Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế ở nhóm em.
GHĐ: ...……….. (N)
ĐCNN: ……….. (N)
0,1
5
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1. Cách đo lực
C3:
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng (1) …………………. Cho (2) ……………… tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3) ………….. của lực cần đo.
phương - vạch 0 - lực cần đo
vạch 0
lực cần đo
phương
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1. Cách đo lực
2. Thực hành đo lực
C4: Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả giữa các bạn trong nhóm.
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
+ Điều chỉnh số 0
+ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo
+ Đọc và ghi giá trị của lực cần đo
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
1. Cách đo lực
2. Thực hành đo lực
C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào ? Tại sao phải cầm như thế ?
Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng.
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Phương của trọng lực
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
C6:
a) Một quả cân có khối lượng 100 g thì có trọng lượng (1) …… N.
b) Một quả cân có khối lượng (2) ……… g thì có trọng lượng 2 N.
c) Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng (3) …… N.
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
C6:
a) Một quả cân có khối lượng 100 g thì có trọng lượng (1) …… N.
b) Một quả cân có khối lượng (2) ……… g thì có trọng lượng 2 N.
c) Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng (3) …… N.
1
200
10
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật có hệ thức là:
Với P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (kg)
a) m = 1 kg thì P = 10 N = (N)
b) m = 2 kg thì P = N = (N)
c) m = 3 kg thì P = N = (N)
d) m = 7 kg thì P = N = (N)
e) m = 9,5 kg thì P = N = (N)
20
30
70
P = … m
P = 10.m
P là trọng lượng (N) m là khối lượng (kg)
P = 10.m
10.2
10.3
10.7
95
10.9,5
10.1
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
C7: Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì ?
Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn vị kilôgam để đo khối lượng của vật cần cân.
Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế.
NỘI DUNG
I. TÌM HỂU LỰC KẾ
II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ
Bài 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
IV. VẬN DỤNG
C9: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn thì có trọng lượng bao nhiêu niutơn ?
Ta có: m = 3,2 t = 3200 (kg)
Trọng lượng của xe tải là:
P = 10.m = 10.3200 = 32000 (N)
Một bao phân hóa học có khối lượng 50 kg thì có trọng lượng là bao nhiêu niutơn ?
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
GHI NHỚ
* Lực kế dùng để đo lực.
* Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng
của cùng một vật:
P là trọng lượng (đơn vị niutơn: N)
m là khối lượng (đơn vị kilôgam: kg)
P = 10.m
- Hoùc baứi, traỷ lụứi caõu C8 trang 35 SGK.
- Laứm baứi taọp 10.1 d?n 10.3 trang 34 SBT.
- Hoùc thuoọc noọi dung ghi nhụự tửứ Baứi 1 ủeỏn Baứi 10.
- Xem laùi caực baứi taọp khoự can sửỷa ụỷ SBT.
? ẹaởc bieọt laứ caực baứi taọp tửù luaọn ve tớnh troùng lửụùng cuỷa moọt vaọt khi bieỏt khoỏi lửụùng cuỷa vaọt ủoự.
Tieỏt tụựi hoùc tieỏt BAỉI TAP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Kính thưa quý thầy cô, quý đồng nghiệp : Đây là bài giảng mà tôi mới vừa thực hiện xong, nếu thầy cô có quan tâm đến việc tạo ra các bài giảng Vật Lí nói chung thì vui lòng trao đổi với tôi để công tác giảng dạy được tốt hơn. Tôi sẵn sàng lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý vị. Mọi ý kiến đóng góp mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp vui lòng trao đổi theo địa chỉ : [email protected] [email protected]
Trân trọng kính chào !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)