Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
Chia sẻ bởi Dương Tuyết Chinh |
Ngày 26/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Môn: Vật lý 6
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Vật nào dưới đây có tính đàn hồi?
A. Quả bóng đá.
B. Cục đất sét.
C. Tấm gạch men.
D. Viên phấn.
Câu 1. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi?
Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
Làm thế nào biết được người đang giương cung tác dụng vào dây cung một lực bằng bao nhiêu Niutơn?
Lò xo
Kim chỉ thị
Bảng chia độ
C4: Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả giữa các bạn trong nhóm.
+ Điều chỉnh số 0
+ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo
+ Đọc và ghi giá trị của lực cần đo
C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào ? Tại sao phải cầm như thế ?
Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng.
Phương của trọng lực
C7: Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì ?
Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn vị kilôgam để đo khối lượng của vật cần cân.
Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế.
C9. Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn thì sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niutơn?
Làm thế nào biết được người đang giương cung tác dụng vào dây cung một lực bằng bao nhiêu Niutơn?
Để biết được người đang giương cung tác dụng vào dây cung một lực bằng bao nhiêu Niutơn thì ta dùng lực kế để đo.
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Vật nào dưới đây có tính đàn hồi?
A. Quả bóng đá.
B. Cục đất sét.
C. Tấm gạch men.
D. Viên phấn.
Câu 1. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi?
Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
Làm thế nào biết được người đang giương cung tác dụng vào dây cung một lực bằng bao nhiêu Niutơn?
Lò xo
Kim chỉ thị
Bảng chia độ
C4: Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả giữa các bạn trong nhóm.
+ Điều chỉnh số 0
+ Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo
+ Đọc và ghi giá trị của lực cần đo
C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào ? Tại sao phải cầm như thế ?
Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng.
Phương của trọng lực
C7: Hãy giải thích tại sao trên các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo đơn vị niutơn mà lại chia độ theo đơn vị kilôgam ? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì ?
Các “cân bỏ túi” chia độ theo đơn vị kilôgam để đo khối lượng của vật cần cân.
Thực chất các “cân bỏ túi” là các lực kế.
C9. Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn thì sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niutơn?
Làm thế nào biết được người đang giương cung tác dụng vào dây cung một lực bằng bao nhiêu Niutơn?
Để biết được người đang giương cung tác dụng vào dây cung một lực bằng bao nhiêu Niutơn thì ta dùng lực kế để đo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Tuyết Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)