Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi Đinh Hồng Hải |
Ngày 23/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Khuyến
Tổ Hoá - Sinh
Lớp: 8/4
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Cho biết phân tử của:
- Khí amoniac gồm 1 N và 3 H
- Nước gồm 2 H và 1 O
- Axit clohiđric gồm 1 H và 1 Cl
- Khí metan gồm 1 C và 4 H
Hãy viết công thức hoá học của các chất trên
1) Hãy nêu những gì biết được từ chất có công thức hoá học sau đây: Canxi hiđroxit Ca(OH)2
3) Dùng chữ số, CTHH (hoặc KHHH) để diễn đạt các ý sau:
- hai nguyên tử oxi
- ba phân tử nước
- năm nguyên tử sắt
- sáu phân tử hiđro
- một phân tử nitơ
2) CTHH của các chất:
- Khí amoniac: NH3
Nước: H2O
Axit clohiđric: HCl
- Khí metan: CH4
BÀI 10:
Tiết 13:
HOÁ TRỊ
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
HOÁ TRỊ
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
- Gán cho H hoá trị I
- Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố ấy có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Hãy cho biết hoá trị của lần lượt các nguyên tố O, Cl, N, C từ các công thức hoá học:
H2O
HCl
NH3
CH4
(II)
(I)
(III)
(IV)
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
Hoá trị của lần lượt các nhóm nguyên tử (SO4), (NO3), (SO3), (PO4), (CO3) từ các công thức hoá học:
H2SO4
HNO3
H3PO4
H2CO3
(II)
(I)
(III)
(II)
H2SO3
(II)
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
HOH
(I)
K2O
CO
CO2
(I)
(II)
(IV)
- Hoá trị của oxi được xác định bằng 2 đơn vị
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định: SGK/35
2. Kết luận:
CO
CO2
(II)
(IV)
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài tập 1:
KH
H2S
(I)
(II)
TRẮC NGHIỆM:
Trong CTHH nào sau đây, N thể hiện hoá trị bằng IV:
a) NO
b) N2O
c) N2O3
d) NO2
Hoá trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1. Cách xác định:
a/ Theo hoá trị của H (gán hoá trị I)
b/ Theo hoá trị của O (hoá trị II)
2. Kết luận:
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
1. QUY TẮC:
CH4
(IV)
K2O
(I)
AxBy
(a)
(b)
(I)
(II)
a/ Ví dụ:
1 x IV
4 x I
2 x I
1 x II
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
b/ Quy tắc:
Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
Chú ý: Quy tắc này được vận dụng chủ yếu cho các hợp chất vô cơ
x. a = y. b
go!
Quy tắc này đúng cả khi A hoặc B (thường là B) là một nhóm nguyên tử
bt
1. Quy tắc:
a/ Ví dụ: SGK/36
Bài tập 2: Bài 3b/ sgk trang 37
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
(I)
(II)
2.I
1.II
=
Trong K2SO4:
Vậy, CTHH trên phù hợp với
quy tắc hoá trị
DÙNG BẢNG 1, 2/SGK TRANG 42, 43 ĐỂ XÁC ĐỊNH NHỮNG CÔNG THỨC HOÁ HỌC VIẾT ĐÚNG TRONG DÃY CÁC CTHH VIẾT NHƯ SAU:
FeCl3
Na3PO4
Cu(OH)2
Al3O2
Pb2O
N5 O2
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM:
BaCO3
Ag2(SO4)3
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM:
FeCl3
Na3PO4
Cu(OH)2
Al3O2
Pb2O
N5 O2
BaCO3
Ag2(SO4)3
(III)
(III)
(I)
(I)
(III)
(II)
(II)
(II)
(I)
(II)
(II)
(II)
(I)
(II)
FeCl3
Na3PO4
Cu(OH)2
Al3O2
Pb2O
N5 O2
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM:
BaCO3
Ag2(SO4)3
Hoá trị của 1 nguyên tố được xác định
bằng cách nào?
1. Cách xác định:
a/ Theo hoá trị của H (gán hoá trị I)
b/ Theo hoá trị của O (hoá trị II)
II. Quy tắc hoá trị
1. Quy tắc:
a b
Trong hợp chất AxBy:
(a, b lần lượt là hoá trị của A và B)
x. a = y. b
2. Kết luận:
SGK: 2, 7, 8 trang 37, 38
SBT: 10.1, 10.2, 10.3 10.8 trang 12, 13
BÀI TẬP VỀ NHÀ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ QUAN TÂM ĐẾN DỰ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Tổ Hoá - Sinh
Lớp: 8/4
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Cho biết phân tử của:
- Khí amoniac gồm 1 N và 3 H
- Nước gồm 2 H và 1 O
- Axit clohiđric gồm 1 H và 1 Cl
- Khí metan gồm 1 C và 4 H
Hãy viết công thức hoá học của các chất trên
1) Hãy nêu những gì biết được từ chất có công thức hoá học sau đây: Canxi hiđroxit Ca(OH)2
3) Dùng chữ số, CTHH (hoặc KHHH) để diễn đạt các ý sau:
- hai nguyên tử oxi
- ba phân tử nước
- năm nguyên tử sắt
- sáu phân tử hiđro
- một phân tử nitơ
2) CTHH của các chất:
- Khí amoniac: NH3
Nước: H2O
Axit clohiđric: HCl
- Khí metan: CH4
BÀI 10:
Tiết 13:
HOÁ TRỊ
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
HOÁ TRỊ
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
- Gán cho H hoá trị I
- Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố ấy có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Hãy cho biết hoá trị của lần lượt các nguyên tố O, Cl, N, C từ các công thức hoá học:
H2O
HCl
NH3
CH4
(II)
(I)
(III)
(IV)
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
Hoá trị của lần lượt các nhóm nguyên tử (SO4), (NO3), (SO3), (PO4), (CO3) từ các công thức hoá học:
H2SO4
HNO3
H3PO4
H2CO3
(II)
(I)
(III)
(II)
H2SO3
(II)
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
HOH
(I)
K2O
CO
CO2
(I)
(II)
(IV)
- Hoá trị của oxi được xác định bằng 2 đơn vị
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị
I.HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định: SGK/35
2. Kết luận:
CO
CO2
(II)
(IV)
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài tập 1:
KH
H2S
(I)
(II)
TRẮC NGHIỆM:
Trong CTHH nào sau đây, N thể hiện hoá trị bằng IV:
a) NO
b) N2O
c) N2O3
d) NO2
Hoá trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1. Cách xác định:
a/ Theo hoá trị của H (gán hoá trị I)
b/ Theo hoá trị của O (hoá trị II)
2. Kết luận:
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
1. QUY TẮC:
CH4
(IV)
K2O
(I)
AxBy
(a)
(b)
(I)
(II)
a/ Ví dụ:
1 x IV
4 x I
2 x I
1 x II
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
b/ Quy tắc:
Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
Chú ý: Quy tắc này được vận dụng chủ yếu cho các hợp chất vô cơ
x. a = y. b
go!
Quy tắc này đúng cả khi A hoặc B (thường là B) là một nhóm nguyên tử
bt
1. Quy tắc:
a/ Ví dụ: SGK/36
Bài tập 2: Bài 3b/ sgk trang 37
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
(I)
(II)
2.I
1.II
=
Trong K2SO4:
Vậy, CTHH trên phù hợp với
quy tắc hoá trị
DÙNG BẢNG 1, 2/SGK TRANG 42, 43 ĐỂ XÁC ĐỊNH NHỮNG CÔNG THỨC HOÁ HỌC VIẾT ĐÚNG TRONG DÃY CÁC CTHH VIẾT NHƯ SAU:
FeCl3
Na3PO4
Cu(OH)2
Al3O2
Pb2O
N5 O2
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM:
BaCO3
Ag2(SO4)3
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM:
FeCl3
Na3PO4
Cu(OH)2
Al3O2
Pb2O
N5 O2
BaCO3
Ag2(SO4)3
(III)
(III)
(I)
(I)
(III)
(II)
(II)
(II)
(I)
(II)
(II)
(II)
(I)
(II)
FeCl3
Na3PO4
Cu(OH)2
Al3O2
Pb2O
N5 O2
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM:
BaCO3
Ag2(SO4)3
Hoá trị của 1 nguyên tố được xác định
bằng cách nào?
1. Cách xác định:
a/ Theo hoá trị của H (gán hoá trị I)
b/ Theo hoá trị của O (hoá trị II)
II. Quy tắc hoá trị
1. Quy tắc:
a b
Trong hợp chất AxBy:
(a, b lần lượt là hoá trị của A và B)
x. a = y. b
2. Kết luận:
SGK: 2, 7, 8 trang 37, 38
SBT: 10.1, 10.2, 10.3 10.8 trang 12, 13
BÀI TẬP VỀ NHÀ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ QUAN TÂM ĐẾN DỰ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hồng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)