Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Chung |
Ngày 23/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
1
Trường ĐH SÀI GÒN
Khoa SP KHTN
Bộ môn
PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THCS
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
2
BÀI 10 HÓA TRỊ
MỤC
TIÊU
CẦN
ĐẠT
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
Phương pháp GIẢNG - DẠY
Nghiên cứu
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
3
HS biết được thế nào là Hóa trị ? Cách xác định Hóa trị và bước đầu làm quen với Hóa trị của 1 số nguyên tố và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp.
Biết quy tắc Hóa trị và biểu thức.
Biết cách viết hóa trị.
Hóa trị
???
Về
KIẾN THỨC
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
4
- Biết cách lập công thức hóa học và xác định được 1 công thức hóa học đúng hay sai khi biết hóa trị của cả 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
Về
kỹ
Năng
- Hiểu và vận dụng được quy tắc Hóa trị trong việc xác định hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử trong hợp chất.
?
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
5
NỘI DUNG
- Dẫn dắt HS hình thành khái niệm Hóa trị.
- Đưa ví dụ để HS có thể biết Hóa trị của nguyên tử khi liên kết với Hiđro, Oxi và của nhóm nguyên tử.
CHÚ Ý
- Hóa trị được ghi bằng số La Mã.
H có hóa trị I, Oxi có hóa trị II.
- Hóa trị là 1 số nguyên.
- 1 nguyên tố có thể có 1 hay nhiều hóa trị.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
6
Hóa trị là gì ?
Là con số biểu thị khả năng liên kết giữa các nguyên tử.
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Tại sao Hidro lại có hóa trị I ?
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
7
Bài 18 MOL
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài này HS biết được các khái niệm :
Mol là gì ?
Khối lượng mol là gì ?
Thể tích mol là gì ?
Yêu cầu Học sinh HIỂU
và PHÁT BIỂU ĐÚNG
chứ không cần
Giải thích
Phương pháp GIẢNG - DẠY
Nghiên cứu + Thông báo + Thuyết trình
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
8
- Dẫn dắt HS đi từ thực tế để vào trọng tâm.
Ví dụ: các nguyên tử và phân tử có kích thước và khối lượng cực kỳ bé. Nhưng khi nghiên cứu về Hóa học thì đòi hỏi phải biết được số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia, tạo thành. Làm thế nào để có thể biết khối lượng hay thể tích khí của các chất trước và sau phản ứng ? Do đó người ta đưa ra khí niệm Mol vào môn Hóa học.
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
9
Đặt vấn đề với những câu hỏi cụ thể
Khi vào nhà sách, em hỏi mua 1 tá bút chì, 2 tá ngòi bút, 1 ram giấy A4. Như vậy là em cần bao nhiêu bút chì, bao nhiêu ngòi bút, bao nhiêu tờ giấy A4 ? HS trả lời.
Vậy trong hóa học, “1 Mol nguyên tử Sắt là gì?” HS tự tham khảo trong sách.
GV thông báo : 6.1023 là số Avogađro,
số này đã được làm tròn từ 6,02204.1023
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
10
Lưu ý
GV cần giúp HS phân biệt rõ ràng giữa Mol nguyên tử và Mol phân tử.
Trường hợp 1. “ Nếu Thầy nói 1 mol Hiđro, thì các em hiểu như thế nào ?”.
Trả lời: Đó là N nguyên tử Hiđro hoặc N phân tử Hiđro.
Trường hợp 2. Nếu Thầy nói khối lượng mol của Oxi bằng 16g là Đúng hay Sai ?
Trả lời: Sai, vì không xác định được đó là khối lượng mol của Nguyên tử hay Phân tử.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
11
Tìm hiểu KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ ?
GV cho HS tính NTK hay PTK của Al, O2, CO2, N2, H2O.
GV cung cấp khối lượng mol của các chất yêu cầu HS nhận xét về khối lượng Mol và NTK hay PTK của các chất ? Từ đó, cho HS thử rút ra khái niệm Khối lượng Mol.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
12
Ở đây, Giáo viên lưu ý cho HS sự khác nhau giữa Mol nguyên tử (Phân tử) và NTK (PTK) !!!
Khối lượng mol là khối lượng của 6.1023 nguyên tử (phân tử) gam,
Còn NTK (PTK) là khối lượng của 1 nguyên tử (phân tử) đvC.
Lưu ý
Khác nhau àh ???
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
13
Ví dụ:
NTK của Hiđro là 1đvC, PTK là 2đvC
Khối lượng mol của nguyên tử H là 1g.
Khối lượng mol của phân tử H2 là 2g
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
14
Tìm hiểu THỂ TÍCH MOL CHẤT KHÍ LÀ GÌ ?
GV đặt vấn đề cho HS: “chúng ta đã biết những chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cũng khác nhau. Vậy trong 1 mol của những chất khí khác nhau (CO2, H2) thì thể tích của chúng có khác nhau không ? Trước khi biết điều đó chúng ta hãy tìm hiểu Thể tích mol chất khí là gì ?”
HS tham khảo SGK và trả lời.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
15
Vậy khi nào thì 1 mol của chất khí bất kỳ chiếm những thể tích bằng nhau ? HS nghiên cứu SGK/64 và trả lời
GV thông báo: ở đktc (0oC và 1atm) thì thể tích của 1 mol chất khí bất kỳ là bằng nhau.
GV nhấn mạnh: các chất khí thường có khối lượng mol không bằng nhau, nhưng có thể tích mol là bằng nhau khi đo ở cùng nhiệt độ và áp suất.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
16
Sau đó GV dẫn vào 1 vài BT trong SGK/65 cho HS làm quen với những khái niệm vừa tìm hiểu.
GV nhận xét
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
17
Định hướng phương pháp,
KT dạy học chủ yếu
Giáo viên
- Nêu vấn đề.
- Sau khi HS giải quyết được vấn đề thì GV hoàn thiện, bổ sung cho HS
Học sinh
Giải quyết vấn đề bằng cách:
+ Nghiên cứu TN.
+ Use kiến thức đã biết.
+ Đọc thông tin trong tài liệu, bài học.
- HS kết luận vấn đề
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
18
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Giúp HS biết được nguyên tử là gì ?
- Giúp HS biết nguyên tử tạo nên chất.
- Giúp HS biết được cấu tạo nguyên tử.
2. Kỹ năng Rèn cho HS
- Kỹ năng quan sát, tư duy.
- Kỹ năng họat động nhóm.
Bài 4
NGUYÊN TỬ
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
19
Nội dung
Giải thích tính trung hòa điện trong nguyên tử.
Phương pháp
- Nửa Nghiên cứu, nửa Thông báo
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
20
Minh họa
Thông báo và gián tiếp cho HS tự Nghiên cứu tìm hiểu Định nghĩa Nguyên tử là gì ?
- “Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là nguyên tử !” Như vậy, Nguyên tử là gì ?.
- Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạt electron với khối lượng 1 hạt proton và 1 hạt nơtron ?.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
21
- Nhờ vào đâu mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau ? Cụ thể ?
Để tạo chất này hay chất khác, các nguyên tử phải liên kết với nhau Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau, cụ thể là lớp electron ngòai cùng.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
22
Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
MỤC ĐÍCH Giúp HS:
- Biết được khái niệm Nguyên Tố Hóa Học.
- Biết các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố có tính chất tương tự nhau.
- Hiểu được số p là số đặc trưng cho 1 nguyên tố.
- Phân biệt được nguyên tử và nguyên tố.
PHƯƠNG PHÁP Ngh.cứu
NỘI DUNG
- Đưa ít nhất 2 ví dụ trong SGK để dẫn dắt HS hình thành khái niệm NTHH.
- Nếu biết số p của 1 nguyên tử của 1 nguyên tố có thể biết được tên nguyên tố và ngược lại. số p là số đặc trưng cho mỗi nguyên tố hóa học.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
23
Minh họa
Quá trình hình thành khái niệm CTHH
GV đặt vấn đề: “Trong hóa học, muốn biểu diễn ngắn gọn tên của 1 chất trên giấy tờ thì người ta thể hiện dưới dạng Công thức hóa học (gọi là ngôn ngữ hóa học). Vậy CTHH là gì ? Trình bày ra sao ? Viết như thế nào ? Qua bài này, chúng ta sẽ rõ !”
Công thức hóa học ???
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
24
Như vậy, đối với đơn chất kim lọai (phi kim) thì CTHH được biểu diễn ra sao ?
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
25
GV đưa ví dụ cho HS nhận xét:
natri nA; bari Ba; kẽm ZN; sắt fe
hiđro phân tử 2H; nitơ N2, oxi O2
“Đối với đơn chất đựơc ký hiệu bằng những ký hiệu đơn giản. Vậy đối với tên hợp chất, CTHH được viết như thế nào ?”
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
26
Minh họa
Quá trình hình thành khái niệm PƯHH
Như các em đã biết được khái niệm HTVL, HTHH. Vậy cho Thầy biết trong các ví dụ sau, ví dụ nào là HTVL, ví dụ nào là HTHH ?
1. Cửa sắt lâu ngày bị gỉ sét.
2. Nấu cơm bị khét.
3. Nước đun sôi thì thấy có hơi bay ra.
4. Nung chảy Đường lâu thì bị cháy.
5. Nước đá để ngoài không khí lâu bị tan chảy.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
27
Cho HS điền vào bảng sau
- Em hãy cho biết dựa vào đặc điểm nào mà em khẳng định đó là HTHH ?
- Vậy đặc điểm nào là đặc điểm chủ yếu cho các HTHH ?
- Em hãy thử đ/nghĩa PƯHH là gì ?
GV rút ra vài BT cho HS củng cố khái niệm
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
1
Trường ĐH SÀI GÒN
Khoa SP KHTN
Bộ môn
PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THCS
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
2
BÀI 10 HÓA TRỊ
MỤC
TIÊU
CẦN
ĐẠT
KIẾN THỨC
KỸ NĂNG
Phương pháp GIẢNG - DẠY
Nghiên cứu
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
3
HS biết được thế nào là Hóa trị ? Cách xác định Hóa trị và bước đầu làm quen với Hóa trị của 1 số nguyên tố và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp.
Biết quy tắc Hóa trị và biểu thức.
Biết cách viết hóa trị.
Hóa trị
???
Về
KIẾN THỨC
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
4
- Biết cách lập công thức hóa học và xác định được 1 công thức hóa học đúng hay sai khi biết hóa trị của cả 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
Về
kỹ
Năng
- Hiểu và vận dụng được quy tắc Hóa trị trong việc xác định hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử trong hợp chất.
?
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
5
NỘI DUNG
- Dẫn dắt HS hình thành khái niệm Hóa trị.
- Đưa ví dụ để HS có thể biết Hóa trị của nguyên tử khi liên kết với Hiđro, Oxi và của nhóm nguyên tử.
CHÚ Ý
- Hóa trị được ghi bằng số La Mã.
H có hóa trị I, Oxi có hóa trị II.
- Hóa trị là 1 số nguyên.
- 1 nguyên tố có thể có 1 hay nhiều hóa trị.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
6
Hóa trị là gì ?
Là con số biểu thị khả năng liên kết giữa các nguyên tử.
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Tại sao Hidro lại có hóa trị I ?
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
7
Bài 18 MOL
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài này HS biết được các khái niệm :
Mol là gì ?
Khối lượng mol là gì ?
Thể tích mol là gì ?
Yêu cầu Học sinh HIỂU
và PHÁT BIỂU ĐÚNG
chứ không cần
Giải thích
Phương pháp GIẢNG - DẠY
Nghiên cứu + Thông báo + Thuyết trình
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
8
- Dẫn dắt HS đi từ thực tế để vào trọng tâm.
Ví dụ: các nguyên tử và phân tử có kích thước và khối lượng cực kỳ bé. Nhưng khi nghiên cứu về Hóa học thì đòi hỏi phải biết được số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia, tạo thành. Làm thế nào để có thể biết khối lượng hay thể tích khí của các chất trước và sau phản ứng ? Do đó người ta đưa ra khí niệm Mol vào môn Hóa học.
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
9
Đặt vấn đề với những câu hỏi cụ thể
Khi vào nhà sách, em hỏi mua 1 tá bút chì, 2 tá ngòi bút, 1 ram giấy A4. Như vậy là em cần bao nhiêu bút chì, bao nhiêu ngòi bút, bao nhiêu tờ giấy A4 ? HS trả lời.
Vậy trong hóa học, “1 Mol nguyên tử Sắt là gì?” HS tự tham khảo trong sách.
GV thông báo : 6.1023 là số Avogađro,
số này đã được làm tròn từ 6,02204.1023
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
10
Lưu ý
GV cần giúp HS phân biệt rõ ràng giữa Mol nguyên tử và Mol phân tử.
Trường hợp 1. “ Nếu Thầy nói 1 mol Hiđro, thì các em hiểu như thế nào ?”.
Trả lời: Đó là N nguyên tử Hiđro hoặc N phân tử Hiđro.
Trường hợp 2. Nếu Thầy nói khối lượng mol của Oxi bằng 16g là Đúng hay Sai ?
Trả lời: Sai, vì không xác định được đó là khối lượng mol của Nguyên tử hay Phân tử.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
11
Tìm hiểu KHỐI LƯỢNG MOL LÀ GÌ ?
GV cho HS tính NTK hay PTK của Al, O2, CO2, N2, H2O.
GV cung cấp khối lượng mol của các chất yêu cầu HS nhận xét về khối lượng Mol và NTK hay PTK của các chất ? Từ đó, cho HS thử rút ra khái niệm Khối lượng Mol.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
12
Ở đây, Giáo viên lưu ý cho HS sự khác nhau giữa Mol nguyên tử (Phân tử) và NTK (PTK) !!!
Khối lượng mol là khối lượng của 6.1023 nguyên tử (phân tử) gam,
Còn NTK (PTK) là khối lượng của 1 nguyên tử (phân tử) đvC.
Lưu ý
Khác nhau àh ???
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
13
Ví dụ:
NTK của Hiđro là 1đvC, PTK là 2đvC
Khối lượng mol của nguyên tử H là 1g.
Khối lượng mol của phân tử H2 là 2g
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
14
Tìm hiểu THỂ TÍCH MOL CHẤT KHÍ LÀ GÌ ?
GV đặt vấn đề cho HS: “chúng ta đã biết những chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cũng khác nhau. Vậy trong 1 mol của những chất khí khác nhau (CO2, H2) thì thể tích của chúng có khác nhau không ? Trước khi biết điều đó chúng ta hãy tìm hiểu Thể tích mol chất khí là gì ?”
HS tham khảo SGK và trả lời.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
15
Vậy khi nào thì 1 mol của chất khí bất kỳ chiếm những thể tích bằng nhau ? HS nghiên cứu SGK/64 và trả lời
GV thông báo: ở đktc (0oC và 1atm) thì thể tích của 1 mol chất khí bất kỳ là bằng nhau.
GV nhấn mạnh: các chất khí thường có khối lượng mol không bằng nhau, nhưng có thể tích mol là bằng nhau khi đo ở cùng nhiệt độ và áp suất.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
16
Sau đó GV dẫn vào 1 vài BT trong SGK/65 cho HS làm quen với những khái niệm vừa tìm hiểu.
GV nhận xét
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
17
Định hướng phương pháp,
KT dạy học chủ yếu
Giáo viên
- Nêu vấn đề.
- Sau khi HS giải quyết được vấn đề thì GV hoàn thiện, bổ sung cho HS
Học sinh
Giải quyết vấn đề bằng cách:
+ Nghiên cứu TN.
+ Use kiến thức đã biết.
+ Đọc thông tin trong tài liệu, bài học.
- HS kết luận vấn đề
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
18
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Giúp HS biết được nguyên tử là gì ?
- Giúp HS biết nguyên tử tạo nên chất.
- Giúp HS biết được cấu tạo nguyên tử.
2. Kỹ năng Rèn cho HS
- Kỹ năng quan sát, tư duy.
- Kỹ năng họat động nhóm.
Bài 4
NGUYÊN TỬ
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
19
Nội dung
Giải thích tính trung hòa điện trong nguyên tử.
Phương pháp
- Nửa Nghiên cứu, nửa Thông báo
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
20
Minh họa
Thông báo và gián tiếp cho HS tự Nghiên cứu tìm hiểu Định nghĩa Nguyên tử là gì ?
- “Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là nguyên tử !” Như vậy, Nguyên tử là gì ?.
- Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạt electron với khối lượng 1 hạt proton và 1 hạt nơtron ?.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
21
- Nhờ vào đâu mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau ? Cụ thể ?
Để tạo chất này hay chất khác, các nguyên tử phải liên kết với nhau Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau, cụ thể là lớp electron ngòai cùng.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
22
Bài 5 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
MỤC ĐÍCH Giúp HS:
- Biết được khái niệm Nguyên Tố Hóa Học.
- Biết các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố có tính chất tương tự nhau.
- Hiểu được số p là số đặc trưng cho 1 nguyên tố.
- Phân biệt được nguyên tử và nguyên tố.
PHƯƠNG PHÁP Ngh.cứu
NỘI DUNG
- Đưa ít nhất 2 ví dụ trong SGK để dẫn dắt HS hình thành khái niệm NTHH.
- Nếu biết số p của 1 nguyên tử của 1 nguyên tố có thể biết được tên nguyên tố và ngược lại. số p là số đặc trưng cho mỗi nguyên tố hóa học.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
23
Minh họa
Quá trình hình thành khái niệm CTHH
GV đặt vấn đề: “Trong hóa học, muốn biểu diễn ngắn gọn tên của 1 chất trên giấy tờ thì người ta thể hiện dưới dạng Công thức hóa học (gọi là ngôn ngữ hóa học). Vậy CTHH là gì ? Trình bày ra sao ? Viết như thế nào ? Qua bài này, chúng ta sẽ rõ !”
Công thức hóa học ???
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
24
Như vậy, đối với đơn chất kim lọai (phi kim) thì CTHH được biểu diễn ra sao ?
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
25
GV đưa ví dụ cho HS nhận xét:
natri nA; bari Ba; kẽm ZN; sắt fe
hiđro phân tử 2H; nitơ N2, oxi O2
“Đối với đơn chất đựơc ký hiệu bằng những ký hiệu đơn giản. Vậy đối với tên hợp chất, CTHH được viết như thế nào ?”
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
26
Minh họa
Quá trình hình thành khái niệm PƯHH
Như các em đã biết được khái niệm HTVL, HTHH. Vậy cho Thầy biết trong các ví dụ sau, ví dụ nào là HTVL, ví dụ nào là HTHH ?
1. Cửa sắt lâu ngày bị gỉ sét.
2. Nấu cơm bị khét.
3. Nước đun sôi thì thấy có hơi bay ra.
4. Nung chảy Đường lâu thì bị cháy.
5. Nước đá để ngoài không khí lâu bị tan chảy.
2/16/2010
By NGUYỄN CÔNG CHUNG
27
Cho HS điền vào bảng sau
- Em hãy cho biết dựa vào đặc điểm nào mà em khẳng định đó là HTHH ?
- Vậy đặc điểm nào là đặc điểm chủ yếu cho các HTHH ?
- Em hãy thử đ/nghĩa PƯHH là gì ?
GV rút ra vài BT cho HS củng cố khái niệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)