Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tao |
Ngày 23/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Cho ví dụ về hợp chất 2 nguyên tố trong đó có nguyên tố H.
Hãy nêu ý nghĩa của các công thức hoá học sau: NaOH và MgCl2.
2. Viết tên KHHH của các nguyên tố hoá học trong
bảng 1.
Hoá trị
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1. Cách xác định
- Người ta quy ước gán cho H hoá trị I.
- Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tử đó có hoá trị bấy nhiêu.
VD: Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố Nitơ, Oxi, Lưu huỳnh trong các hợp chất sau:
NH3 , H2O, H2S
Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi để xác định hoá trị (hoá trị của Oxi bằng II)
VD: SO2
Hoá trị của lưu huỳnh bằng IV vì nó liên kết với 2 nguyên tử Oxi.
Xác định hóa trị của Fe, S và K trong các hợp chất sau: K2O; SO2; FeO
Từ cách xác định hoá trị của nguyên tố ta có thể
suy ra cách xác định hoá trị của 1 nhóm nguyên tố:
Xác định hoá trị của các nhóm PO4; CO3; SO3 trong các công thức hoá học sau:
H2SO3; H3PO4; H2CO3
VD: H2(SO4)
Nhóm SO4 có hoá trị II vì liên kết được với 2H
Một số hoá trị của các nguyên tố thường gặp: (Bảng trang 42)
H, Cl, Na, K, Ag: hoá trị I
Mg, O, Ca, Zn : hoá trị II
Al: hoá trị III
Fe: hoá trị II và III
Cu: Hoá trị I Và II
Hoá trị là gì?
Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2. Kết luận
II. Quy tắc hoá trị
1. Quy tắc
Công thức chung của hợp chất: AxBy
Giả sử hóa trị của nguyên tố A là a
Hoá trị của nguyên tố B là b
Hãy tính các giá trị x.a và y.b của các công thức hoá học trong bảng sau:
Al, P, S lần lượt có hoá trị là: III, V và II
So sánh các tích x . a với y . b trong các trường hợp trên?
X . a = y . b
Nêu quy tắc hoá trị?
KL: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
Quy tắc này đúng ngay cả khi A hoặc B là một nhóm nguyên tử
Chú ý:
2. Vận dụng
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
VD1: Tính hoá trị của S trong hợp chất SO3
áp dụng quy tắc hoá trị : a.x = b.y
Suy ra 1.a = 3. II
Và a = VI
VD2: Biết hoá trị của H, Cl là I ; O là II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố, các nhóm nguyên tử trong các công thức sau:
a, HNO3
b, Fe2O3
c,MgCl2
d,SiO2
b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị
- Viết công thức dạng chung AxBy
a . x = b . y
Lấy x= b ; y = a
Hoặc x= a, ; y = b,
- Viết công thức hoá học của hợp chất
áp dụng quy tắc hoá trị:
Bài 2: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm
a/ K (I) và O (II)
b/ Al(III ) và SO4(II)
c/ Ca (II) và CO3(II)
Al2(SO4)3
CaCO3
K2O
d/ Na(I) và S (II)
e/ Al(III ) và Cl(I)
f/ Ba (II) và O(II)
AlCl3
BaO
Na2S
1./ Hợp chất gồm :Na (I) và SO4 (II) có công thức hóa học
b./ Na (SO4)2 c./ NaSO4
3./ Hợp chất gồm :Mg (II) và Cl (I) có công thức hóa học
a./ Mg2Cl c./ MgCl
b / MgCl2
2./ Hợp chất gồm :Fe (III) và SO4 (II) có công thức hóa học
b./ Fe3 (SO4)2 c./ FeSO4
b/ MgCl2
a/ Na2SO4
a/ Fe2(SO4)3
a/ Na2SO4
a/ Fe2(SO4)3
Bài ca hoá trị
Kali (K), iốt (I) , hidrô (H)
Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một loài
Là hoá trị ( I ) hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg) , kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)
Ôxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba)
Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn !
Này nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cácbon (C) ,silic(Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II rồi III nữa nhớ liền nhau thôi
Lại gặp nitơ (N) khổ rồi
I , II , III , IV khi thời lên V
Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên IV khi nằm thứ IV
Phốt pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến ,thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm cần dùng.
Bài về nhà:
- Học thuộc bảng quy tắc hóa trị
Làm bài 2, 4, 6,7 SGK
- Ôn luyện lại kiến thức cho tiết luyện tập giờ sau.
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt!
Cho ví dụ về hợp chất 2 nguyên tố trong đó có nguyên tố H.
Hãy nêu ý nghĩa của các công thức hoá học sau: NaOH và MgCl2.
2. Viết tên KHHH của các nguyên tố hoá học trong
bảng 1.
Hoá trị
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1. Cách xác định
- Người ta quy ước gán cho H hoá trị I.
- Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tử đó có hoá trị bấy nhiêu.
VD: Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố Nitơ, Oxi, Lưu huỳnh trong các hợp chất sau:
NH3 , H2O, H2S
Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi để xác định hoá trị (hoá trị của Oxi bằng II)
VD: SO2
Hoá trị của lưu huỳnh bằng IV vì nó liên kết với 2 nguyên tử Oxi.
Xác định hóa trị của Fe, S và K trong các hợp chất sau: K2O; SO2; FeO
Từ cách xác định hoá trị của nguyên tố ta có thể
suy ra cách xác định hoá trị của 1 nhóm nguyên tố:
Xác định hoá trị của các nhóm PO4; CO3; SO3 trong các công thức hoá học sau:
H2SO3; H3PO4; H2CO3
VD: H2(SO4)
Nhóm SO4 có hoá trị II vì liên kết được với 2H
Một số hoá trị của các nguyên tố thường gặp: (Bảng trang 42)
H, Cl, Na, K, Ag: hoá trị I
Mg, O, Ca, Zn : hoá trị II
Al: hoá trị III
Fe: hoá trị II và III
Cu: Hoá trị I Và II
Hoá trị là gì?
Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2. Kết luận
II. Quy tắc hoá trị
1. Quy tắc
Công thức chung của hợp chất: AxBy
Giả sử hóa trị của nguyên tố A là a
Hoá trị của nguyên tố B là b
Hãy tính các giá trị x.a và y.b của các công thức hoá học trong bảng sau:
Al, P, S lần lượt có hoá trị là: III, V và II
So sánh các tích x . a với y . b trong các trường hợp trên?
X . a = y . b
Nêu quy tắc hoá trị?
KL: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
Quy tắc này đúng ngay cả khi A hoặc B là một nhóm nguyên tử
Chú ý:
2. Vận dụng
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
VD1: Tính hoá trị của S trong hợp chất SO3
áp dụng quy tắc hoá trị : a.x = b.y
Suy ra 1.a = 3. II
Và a = VI
VD2: Biết hoá trị của H, Cl là I ; O là II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố, các nhóm nguyên tử trong các công thức sau:
a, HNO3
b, Fe2O3
c,MgCl2
d,SiO2
b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị
- Viết công thức dạng chung AxBy
a . x = b . y
Lấy x= b ; y = a
Hoặc x= a, ; y = b,
- Viết công thức hoá học của hợp chất
áp dụng quy tắc hoá trị:
Bài 2: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm
a/ K (I) và O (II)
b/ Al(III ) và SO4(II)
c/ Ca (II) và CO3(II)
Al2(SO4)3
CaCO3
K2O
d/ Na(I) và S (II)
e/ Al(III ) và Cl(I)
f/ Ba (II) và O(II)
AlCl3
BaO
Na2S
1./ Hợp chất gồm :Na (I) và SO4 (II) có công thức hóa học
b./ Na (SO4)2 c./ NaSO4
3./ Hợp chất gồm :Mg (II) và Cl (I) có công thức hóa học
a./ Mg2Cl c./ MgCl
b / MgCl2
2./ Hợp chất gồm :Fe (III) và SO4 (II) có công thức hóa học
b./ Fe3 (SO4)2 c./ FeSO4
b/ MgCl2
a/ Na2SO4
a/ Fe2(SO4)3
a/ Na2SO4
a/ Fe2(SO4)3
Bài ca hoá trị
Kali (K), iốt (I) , hidrô (H)
Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một loài
Là hoá trị ( I ) hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg) , kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)
Ôxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba)
Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn !
Này nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cácbon (C) ,silic(Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II rồi III nữa nhớ liền nhau thôi
Lại gặp nitơ (N) khổ rồi
I , II , III , IV khi thời lên V
Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên IV khi nằm thứ IV
Phốt pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến ,thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm cần dùng.
Bài về nhà:
- Học thuộc bảng quy tắc hóa trị
Làm bài 2, 4, 6,7 SGK
- Ôn luyện lại kiến thức cho tiết luyện tập giờ sau.
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tao
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)