Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi Thái Kim Giàu |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Biết công thức hóa học của các chất sau:
+ Axit Clohiđric: HCl
+ Nước : H2O
+Amoniac : NH3
+Mêtan : CH4
-Hãy cho biết phân tử trên tạo bởi mấy nguyên tử?
=> Phân tử HCl tạo bởi 2 nguyên tử H và Cl
Phân tử H2O tạo bởi 2 nguyên tử H và O
Phân tử NH3 tạo bởi 2 nguyên tử N và H
Phân tử CH4 tạo bởi 2 nguyên tử C và H
Biết công thức hóa học của các chất sau:
+ Axit Clohiđric: HCl
+ Nước : H2O
+Amoniac : NH3
+Mêtan : CH4
Như vậy mỗi nguyên tử có khả năng liên kết khác nhau. Người ta gọi khả năng đó là Hóa trị
-Số nguyên tử H kết hợp với mỗi nguyên tử trên như thế nào?
=>Cl kết hợp với 1 nguyên tử H
O kết hợp với 2 nguyên tử H
N kết hợp với 3 nguyên tử H
C kết hợp với 4 nguyên tử H
Tiết 13. Bài 10
Hóa trị
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
-Quy ước H hóa trị I. Hãy xác định số nguyên tử H và hóa trị các nguyên tố Cl, O, N trong các chất sau:
1
2
3
Cl (I)
O (II)
N (III)
Mô hình phân tử
HCl
H2O
NH3
HCl
H2O
NH3
HCl
H2O
HCl
H2O
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Xác định hóa trị: Na, Ca, ...
hóa trị II
hóa trị III
hóa trị IV
hóa trị II
hóa trị I
hóa trị II
Na2O
CO2
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
-Quy ước O hóa trị II
-Xét hóa trị các nguyên tố Fe, S trong công thức sau và nêu nhận xét? FeO, FeCl3, SO2, SO3
=>Fe hóa trị: II, III
S hóa trị : IV, VI,
Fe, S có các hóa trị khác nhau
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Người ta quy ước hóa trị của H=I, O=II
-Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
Ví dụ: Na=I, Al=III, SO4=II,..
2.Xác định hóa trị theo quy tắc nào?
-Vậy hóa trị là gì?
=>Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
-Quy ước hóa trị của H=I, O=II thì hóa trị của nhôm trong công thức AlH3, Al2O3 bằng bao nhiêu?
=> Hóa trị của Al=III
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Người ta quy ước hóa trị của H=I, O=II
-Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2.Xác định hóa trị theo quy tắt nào?
-Hãy quan xác sơ đồ sau:
III II a b IV II
Al2O3 AxBy SO2
So sánh tìm ra mối quan hệ giữa ( a * x ) và ( b * y )
Ta thấy:
Al2O3: III * 2 = II * 3
AxBy : a * x = b * y
SO2: IV * 1 = II * 2
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Người ta quy ước hóa trị của H=I, O=II
-Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2.Xác định hóa trị theo quy tắt nào?
-Dựa vào bảng 1 và 2 SGK trang 42,43 xác định hóa trị của P, N, S, Fe, Al trong công thức sau: P2O5, NO2, N2O3, N2O5, N2O, SO3, Fe2O3, FeSO4, Fe(OH)3, Al2(SO4)3
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Người ta quy ước hóa trị của H=I, O=II
-Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2.Xác định hóa trị theo quy tắt nào?
V
IV
III
V
I
VI
III
II
III
III
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
2.Xác định hóa trị theo quy tắt nào?
-Trong công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
-Quy tắc:
AxBy : a * x = b * y
-Rút ra quy tắc xác định hóa trị?
=>Trong công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
Bài tập: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Hóa trị của……………………(hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị………..………………của nguyên tử (hay……………………..được xác định theo……………………..chọn làm đơn vị và hóa trị của O là……………………
Nhóm nguyên tử
nguyên tố
hai đơn vị
khả năng liên kết
hóa trị của H
DẶN DÒ:
Học thuôc hóa trị các nguyên tố, nhóm nguyên tử trong bảng 1,2 SGK trang 42,43
Xem cách lập công thức theo hóa trị
Làm bài tập 1, 2, 3 SGK
+ Axit Clohiđric: HCl
+ Nước : H2O
+Amoniac : NH3
+Mêtan : CH4
-Hãy cho biết phân tử trên tạo bởi mấy nguyên tử?
=> Phân tử HCl tạo bởi 2 nguyên tử H và Cl
Phân tử H2O tạo bởi 2 nguyên tử H và O
Phân tử NH3 tạo bởi 2 nguyên tử N và H
Phân tử CH4 tạo bởi 2 nguyên tử C và H
Biết công thức hóa học của các chất sau:
+ Axit Clohiđric: HCl
+ Nước : H2O
+Amoniac : NH3
+Mêtan : CH4
Như vậy mỗi nguyên tử có khả năng liên kết khác nhau. Người ta gọi khả năng đó là Hóa trị
-Số nguyên tử H kết hợp với mỗi nguyên tử trên như thế nào?
=>Cl kết hợp với 1 nguyên tử H
O kết hợp với 2 nguyên tử H
N kết hợp với 3 nguyên tử H
C kết hợp với 4 nguyên tử H
Tiết 13. Bài 10
Hóa trị
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
-Quy ước H hóa trị I. Hãy xác định số nguyên tử H và hóa trị các nguyên tố Cl, O, N trong các chất sau:
1
2
3
Cl (I)
O (II)
N (III)
Mô hình phân tử
HCl
H2O
NH3
HCl
H2O
NH3
HCl
H2O
HCl
H2O
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Xác định hóa trị: Na, Ca, ...
hóa trị II
hóa trị III
hóa trị IV
hóa trị II
hóa trị I
hóa trị II
Na2O
CO2
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
-Quy ước O hóa trị II
-Xét hóa trị các nguyên tố Fe, S trong công thức sau và nêu nhận xét? FeO, FeCl3, SO2, SO3
=>Fe hóa trị: II, III
S hóa trị : IV, VI,
Fe, S có các hóa trị khác nhau
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Người ta quy ước hóa trị của H=I, O=II
-Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
Ví dụ: Na=I, Al=III, SO4=II,..
2.Xác định hóa trị theo quy tắc nào?
-Vậy hóa trị là gì?
=>Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
-Quy ước hóa trị của H=I, O=II thì hóa trị của nhôm trong công thức AlH3, Al2O3 bằng bao nhiêu?
=> Hóa trị của Al=III
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Người ta quy ước hóa trị của H=I, O=II
-Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2.Xác định hóa trị theo quy tắt nào?
-Hãy quan xác sơ đồ sau:
III II a b IV II
Al2O3 AxBy SO2
So sánh tìm ra mối quan hệ giữa ( a * x ) và ( b * y )
Ta thấy:
Al2O3: III * 2 = II * 3
AxBy : a * x = b * y
SO2: IV * 1 = II * 2
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Người ta quy ước hóa trị của H=I, O=II
-Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2.Xác định hóa trị theo quy tắt nào?
-Dựa vào bảng 1 và 2 SGK trang 42,43 xác định hóa trị của P, N, S, Fe, Al trong công thức sau: P2O5, NO2, N2O3, N2O5, N2O, SO3, Fe2O3, FeSO4, Fe(OH)3, Al2(SO4)3
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
Người ta quy ước hóa trị của H=I, O=II
-Hóa trị là con số biểu diễn khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2.Xác định hóa trị theo quy tắt nào?
V
IV
III
V
I
VI
III
II
III
III
Bài 10. HÓA TRỊ
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1.Hóa trị là gì?
2.Xác định hóa trị theo quy tắt nào?
-Trong công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
-Quy tắc:
AxBy : a * x = b * y
-Rút ra quy tắc xác định hóa trị?
=>Trong công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
Bài tập: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Hóa trị của……………………(hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị………..………………của nguyên tử (hay……………………..được xác định theo……………………..chọn làm đơn vị và hóa trị của O là……………………
Nhóm nguyên tử
nguyên tố
hai đơn vị
khả năng liên kết
hóa trị của H
DẶN DÒ:
Học thuôc hóa trị các nguyên tố, nhóm nguyên tử trong bảng 1,2 SGK trang 42,43
Xem cách lập công thức theo hóa trị
Làm bài tập 1, 2, 3 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Kim Giàu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)