Bài 10. Hoá trị

Chia sẻ bởi Nguyễng Thái Hoàng | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Khoa Hóa học - ĐHSP Hà Nội - 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
2.Vận Dụng::
a) Tính hóa trị của một nguyên tố: * Ví dụ 1: Tính hóa trị của N trong latex(N_2O_5 Biết oxi có hoá trị II . Giải: Gọi a là hóa trị của N trong latex(N_2O_5 Viết công thức dạng chung: Quy tắc hóa trị: 2 .a = 5.II Vậy hóa trị của nitơ trong hợp chất latex(N_2O_5 là V. Trang bìa
Trang bìa:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo Viên: Nguyễn Thái Hoàng Trường Trung Học Cơ Sở Đinh Tiên Hoàng Tiêu Đề
HOÁ TRỊ:
Bài 10: HOÁ TRỊ(TT) KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu Hỏi :
1a) Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử ) là gì? b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị ? Ðáp Án Câu 1:
- Hoá trị của nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử ). - Xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị . - Xác định theo hoá trị của O chọn hai làm đơn vị . Ðáp Án Câu 2 a:
1. Dựa vào khả năng liên kết với số nguyên tử H( quy ước H có hóa trị I ) Ðáp Án Câu 2 b:
Dựa vào khả năng liên kết với nguyên tử O( quy ước Oxi có hóa trị II) II. QUY TẮC HÓA TRỊ:
1.Quy tắc::
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. A, B : kí hiệu của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử). x, y : chỉ số. a, b : hóa trị. 2.Vận dụng :
a) Các bước lập công thức hóa học::
 Bước 1: Viết công thức dạng chung: latex(A_xB_y Bước 2 :Theo quy tắc hóa trị: Bước 3 :Chuyển thành tỉ lệ: Bước 4 : Viết công thức hóa học đúng của hợp chất. b) Tính hóa trị của một nguyên tố::
a) Tính hóa trị của một nguyên tố: Ví dụ : Tính hóa trị của N trong latex(N_2O_5 Biết oxi có hoá trị II . Giải: Gọi a là hóa trị của N trong latex(N_2O_5 Viết công thức dạng chung: Quy tắc hóa trị: 2 .a = 5.II Vậy hóa trị của nitơ trong hợp chất latex(N_2O_5 là V. c) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị::
*Ví dụ : Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi hoá trị II. Giải : Viết công thức dạng chung: latex(S_xO_y Theo quy tắc hóa trị: x × IV = y × II Chuyển thành tỉ lệ: Công thức hóa học của hợp chất là : latex(SO_2 Bài Tập
Câu 1:
Lập CTHH của những hợp chất sau: a) C(IV) và O(II) b) Ca(II) và (OH) (I) Ðáp Án:
a/ Viết công thức dạng chung: latex(C_xO_y Theo quy tắc hóa trị: x × IV = y × II Chuyển thành tỉ lệ: Công thức hóa học của hợp chất là: latex(CO_2 Công thức hóa học của hợp chất là: latex(Ca_x(OH)_Y) Theo quy tắc hóa trị: x × II = y × I Chuyển thành tỉ lệ: x/y = I/II = 1/2 Công thức hóa học của hợp chất là: latex(Ca(OH)_2) Câu 2:
Thảo Luận Hãy điền vào ô trống trong bảng sau: 1 × IV 3 × III 3 × II 2 × II 3 × I 2 × III Lập công thức hóa học nhanh:
Cách Lập:
1/ Viết các kí hiệu lại gần nhau.(viết hóa trị lên trên kí hiệu) 2/ Tính nhanh chỉ số x, y. * Hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia .a = b  x = y = 1.  Nếu a:b chưa tối giản thì giản ước để có a’:b’ x = b’; y = a’ Dăn Dò
Học, Làm Bài:
Đọc bài “Đọc thêm” sgk.39  Về nhà: * Học bài 9, bài 10 và xem trước bài 11 chuẩn bị cho tiết luyện tập. * Làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 (sgk tr.37,38) chúc:
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khoẻ Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễng Thái Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)