Bài 10. Hoá trị

Chia sẻ bởi Nguễn Thái Bình | Ngày 23/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG QÚI THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hóa trị là gì ? Nêu qui tắc hóa trị ?
Tính hóa trị của Cu trong hợp chất CuCl2, (biết Cl có hóa trị I) ?
-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Qui tắc hóa trị: trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
+ Ta có : CuCl2
1 . a = 2. 1
a =
Vậy Cu có hóa trị II
Đáp án:
a I
Tiết 14: HÓA TRỊ (t2)
Hóa trị của nguyên tố xác định như thế nào ?
Qui tắc hóa trị :
1/ Nội dung qui tắc:
2/ Vận dụng :
a/ Dạng 1: Tính hóa trị của nguyên tố, hay nhóm nguyên tử
Tiết 14: HÓA TRỊ (t2)
II. Qui tắc hóa trị:
2/ Vận dụng:
b/ Dạng 2: Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
Ví dụ: lập CTHH của hợp chất gồm Nitơ (IV) và Oxi (II) .
Giải:
Công thức dạng chung : NxOy
Áp dụng qui tắc hóa trị:
Lập tỉ lệ
Vậy CTHH là : NO2
x . IV = y . II
IV II
Các bước giải: gồm 4 bước
Viết công thức dạng chung: AxBy
Áp dụng qui tắc hóa trị:
x . a = y . B
Lập tỉ lệ

Viết công thức hóa học
( tối giản)
x = 1
y = 2
BÀI TẬP 1
Lập công thức hóa học của hợp chất gồm:
a/ Fe (III) và S (II)
b/ Ca (II) và nhóm SO4 (II)
Giải:
Ta có FexSy
x . III = y . II


Vậy CTHH là : Fe2S3
Ta có Cax(SO4)y
x . II = y . II


Vậy CTHH là : CaSO4
II II
III II
x = 2
y = 3
x = 1
y = 1
Cách lập công thức nhanh
Ví dụ:
Tổng quát: Hợp chất gồm hai nguyên tố A và B
A B
a
b
N O
IV
Fe Cl
III
Ca SO4
II
II
I
II
N O
II
I
NO2
FeCl3
Ca SO4
I
I
CaSO4
Tiết 14: HÓA TRỊ (t2)
II. Qui tắc hóa trị:
b/ Dạng 2: Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
Ví dụ: lập CTHH của hợp chất gồm Nitơ (IV) và Oxi (II) .
Giải:
Công thức dạng chung : NxOy
Áp dụng qui tắc hóa trị:
Lập tỉ lệ
Vậy CTHH là : NO2
x . IV = y . II
IV II
Các bước giải: gồm 4 bước
Viết công thức dạng chung: AxBy
Áp dụng qui tắc hóa trị:
x . a = y . B
Lập tỉ lệ
( tối giản)
x = 1
y = 2
- Viết công thức hóa học
 Chú ý: Có thể lập công thức hóa học nhanh bằng cách chéo hóa trị.
Tổng quát:
A B
a
b
AaBb
(a, b phải được rút gọn)
Lập công thức hóa học của các hợp chất sau gồm(bằng cách nhanh nhất)
a/ Lưu huỳnh (IV) và Oxi
b/ Nhôm (III) và Clo (I)
c/ Kẽm (II) và nhóm OH (I)
d/ Bari (II) và nhóm NO3 (I)
Đáp án:
a/ SO3 b/ AlCl3
d/ Ba(NO3)2 c/ Zn(OH)2

BÀI TẬP 2
Hoàn thành bảng sau :




BÀI TẬP 3
Tiết 14: HÓA TRỊ (t2)
II. Qui tắc hóa trị:
b/ Dạng 2: Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
Ví dụ: lập CTHH của hợp chất gồm Nitơ (IV) và Oxi (II) .
Giải:
Công thức dạng chung : NxOy
Áp dụng qui tắc hóa trị:
Lập tỉ lệ
Vậy CTHH là : NO2
x . IV = y . II
IV II
Các bước giải: gồm 4 bước
Viết công thức dạng chung: AxBy
Áp dụng qui tắc hóa trị:
x . a = y . B
Lập tỉ lệ
( tối giản)
x = 1
y = 2
- Viết công thức hóa học
 Chú ý: Có thể lập công thức hóa học nhanh bằng cách chéo hóa trị.
Tổng quát:
A B
a
b
AaBb
(a, b phải được rút gọn)
1
2
3
4
5
6
Câu1: Nêu các bước lập công thức hóa học?
Câu 2: CTHH Al(OH)x , x có giá trị là bao nhiêu?
Câu 3:CTHH của hợp chất gồm Fe(III) và S(II) là?
a/ FeS b/ FeS2 c/ Fe3S2 d/ Fe2S3
Câu 4: Trong CTHH Al2O3, áp dụng qui tắc hóa trị
ta có biểu thức gì?
Câu 5: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?
a/ Ca2(PO4)3 b/ Ca3(PO4)3 c/CaPO4
Câu 6: CTHH nào sau đây phù hợp với S(VI)?
a/ SO b/ SO2 c/ SO3 d/ S2O6
Câu 7: Công thức hóa học Al3O2 đúng hay sai ?
Câu 8: Trong CTHH ZnClx, x có giá giá trị là mấy?
Câu 9: Trong hợp chất FeO, hóa trị của Fe là bao nhiêu?
Câu 10: Bằng cách nào ta có thể lập công thức
hóa học nhanh?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, học hóa trị của 19 nguyên tố đã qui định
Bài tập về nhà: 5, 6, 7 SGK
Chuẩn bị bài mới : bài Luyện tập

CÁM ƠN QÚI THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguễn Thái Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)