Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hậu |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Trường thcs hương lạc
Hoá học 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau:
Với O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvC
Cl2
H2O
H2SO4
NaCl
71đvC
18đvC
98đvC
58,5đvC
Axit sunfuric
Nước oxi già H2O2
Mô hình phân tử
Chẳng hạn một hợp chất 2Al; 3S; 12O.
Ta viết là Al2S3O12,???
Hoàn toàn không có chất này trong thực tế
mà chỉ có CTHH là Al2(SO4)3
Vậy thì làm cách nào để chúng ta
Biết cách lập CTHH trên??
Muối nhôm sunphat
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1.C¸ch x¸c ®Þnh:
HCl
H2O
NH3
- Mô hình liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
a) Quy ước :H hoá trị I
Dựa vào số hóa trị của H là I, Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố Cl, O, N theo bảng sau ?
O
H
H
N
H
H
H
Cl hóa trị I
O hóa trị II
N hóa trị III
Xung quanh Cl có 1 liên kết
Xung quanh O có 2 liên kết
Xung quanh N có 3 liên kết
(Quy íc: mçi v¹ch ngang gÜa 2 kÝ hiÖu biÓu thÞ 1 ho¸ trÞ cña mçi bªn nguyªn tö)
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
? Hãy xác định số nguyên tử H trong các hợp chất trªn:
1. Cách xác định:
1
2
3
Cl ( I)
O ( II)
N ( III)
a)quy ước H hoá trị I
? Nhận xét số nguyên tử H và hoá trị của nguyên tố trong hợp chất tương ứng
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
Dựa vo khả nang liên kết với nguyên tử H. Nghia l:Một nguyên tử nguyên tố khác(nhóm nguyên tử) liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thỡ nói nguyên tố đó (nhóm nguyên tử) có hoá trị bấy nhiêu.
1, Cách xác định:
a, Quy ước :H hoá trị I
I. HO TR? C?A M?T NGUYêN T? DU?C XC D?NH B?NG CCH NO?
Một số nhóm nguyên tử thường gặp: Hiđrôxit(OH), Nitrat(NO3),Sunfat(SO4),Cacbonat(CO3),Photphat(PO4)
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
VD1: ? Xác định hoá trị của nhóm (SO4) trong hợp chất H2SO4
Nhóm SO4 có hoá trị II vỡ nhóm SO4 liên kết được với 2H
VD2: ?Xác định hoá trị của các nhóm PO4; CO3; SO3 trong các hợp chất sau:
H3PO4 ; H2CO3; H2SO3
đáp án:
Nhóm PO4 hoá trị III
Nhóm CO3 hoá trị II
Nhóm SO3 hoá trị II
đáp án:
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định:
Na2O
CO2
b)Dựa vào sự liên kết với Oxi (O hoá trị II)
O hoá trị II
O hoá trị II
Em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi ?
Na
Na
Na hóa trị I
Ca hóa trị II
C hóa trị IV
Xung quanh Na có 1 liên kết
Xung quanh Ca có 2 liên kết
Xung quanh C có 4 liên kết
(Quy ước: mỗi vạch ngang gĩưa 2 kí hiệu biểu thị 1 hoá trị
của mỗi bên nguyên tử)
Tương tự nhanh hơn, ta cũng dựa vào số nguyên tử O mà tính hóa trị của các nguyên tố khác.
VD 1: SO3 thì S có hóa trị VI (vì 1 nguyên tử O có hóa trị II mà S liên kết với 3 nguyên tử O)
VD 2:X¸c ®Þnh ho¸ trÞ cña Fe, S, K trong c¸c hîp chÊt sau: FeO , SO2 , K2O
đáp án:
Fe(II) vỡ 1 nguyên tử Fe liên kết với 1 ngyên tử O
S(IV) vỡ 1 nguyên tử S liên kếtvới 2 nguyên tử O
K(I) vỡ 2 nguyên tử K liên kết với 1 nguyên tử O
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)
là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử nguyên tố khác
Vậy Hóa trị là gì?
2.định nghĩa:
Một số hoá trị của các nguyên tố thường gặp: (Bảng trang 42)
H, Cl, Na, K, Ag: hoá trị I
Mg, O, Ba, Ca, Zn : hoá trị II
Al: hoá trị III
Fe: hoá trị II và III
Cu: Hoá trị I Và II
II. QUI TẮC HÓA TRỊ:
Ta kiểm chứng một số công thức:
Chú ý: Dù hóa trị là số La Mã nhưng khi tính toán vẫn như số bình thường.
Ví dụ: Hóa trị I (như số 1); Hóa trị IV (như số 4)…
K2O
Al2O3
III II
I II
I x 2
(kết quả là 2)
III x 2
(kết quả là 6)
II x 1
(kết quả là 2)
II x 3
(kết quả là 6)
I x 2 = II x 1
III x 2 = II x 3
Vậy em nào hãy rút ra qui tắc hóa trị?
QUI TẮC HÓA TRỊ:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Theo QTHT: x x a = y x b
Lưu ý:
x x a ≠ y x b
------> Công thức ho¸ häc sai
a,b: l hoá tr? c?a A,B
x,y: l ch? s? c?a A,B
Ví dụ:
II
IV
I
III
SAI
?
4 x II
1 x IV
?
1 x I
1 x III
?
Bài 10: HÓA TRỊ
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II. Quy tắc hóa trị:
1. Quy tắc:
2. Vận dụng:
a.Tính hóa trị của một nguyên tố:
Vd:Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5
Gi?i
Công thức:
AxBy
Công thức chung:N2O5
II
a
Theo quy tắc hóa trị:
x x a = y x b
2 x a = 5 x II
2a = 10 ----> a = V
Vậy hóa trị của N là V
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
Bài 10: HÓA TRỊ
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II. Quy tắc hóa trị:
1. Quy tắc:
2. Vận dụng:
a.Tính hóa trị của một nguyên tố:
Vd:Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5
Tiết 13
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
Thảo luận nhóm làm BT1vµ BT2
BT1: ? Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3 .BiÕt (SO4) ho¸ trÞ II
BT2:Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong c¸c công thức sau đây?
a, KH, H2S, CH4
b, FeO, Ag2O, SiO2
Bài 10: HÓA TRỊ
®¸p ¸n:
BT1:
Tiết 13
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
a
II
BT2: a, KH, H2S, CH4
b, FeO, Ag2O, SiO2
I
II
IV
II
I
IV
- Các em về xem phần 2 vận dụng.
- Học bài, làm BT từ 1 đến 5 trong SGK.
DẶN DÒ:
Hoá học 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau:
Với O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvC
Cl2
H2O
H2SO4
NaCl
71đvC
18đvC
98đvC
58,5đvC
Axit sunfuric
Nước oxi già H2O2
Mô hình phân tử
Chẳng hạn một hợp chất 2Al; 3S; 12O.
Ta viết là Al2S3O12,???
Hoàn toàn không có chất này trong thực tế
mà chỉ có CTHH là Al2(SO4)3
Vậy thì làm cách nào để chúng ta
Biết cách lập CTHH trên??
Muối nhôm sunphat
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1.C¸ch x¸c ®Þnh:
HCl
H2O
NH3
- Mô hình liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
a) Quy ước :H hoá trị I
Dựa vào số hóa trị của H là I, Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố Cl, O, N theo bảng sau ?
O
H
H
N
H
H
H
Cl hóa trị I
O hóa trị II
N hóa trị III
Xung quanh Cl có 1 liên kết
Xung quanh O có 2 liên kết
Xung quanh N có 3 liên kết
(Quy íc: mçi v¹ch ngang gÜa 2 kÝ hiÖu biÓu thÞ 1 ho¸ trÞ cña mçi bªn nguyªn tö)
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
? Hãy xác định số nguyên tử H trong các hợp chất trªn:
1. Cách xác định:
1
2
3
Cl ( I)
O ( II)
N ( III)
a)quy ước H hoá trị I
? Nhận xét số nguyên tử H và hoá trị của nguyên tố trong hợp chất tương ứng
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
Dựa vo khả nang liên kết với nguyên tử H. Nghia l:Một nguyên tử nguyên tố khác(nhóm nguyên tử) liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thỡ nói nguyên tố đó (nhóm nguyên tử) có hoá trị bấy nhiêu.
1, Cách xác định:
a, Quy ước :H hoá trị I
I. HO TR? C?A M?T NGUYêN T? DU?C XC D?NH B?NG CCH NO?
Một số nhóm nguyên tử thường gặp: Hiđrôxit(OH), Nitrat(NO3),Sunfat(SO4),Cacbonat(CO3),Photphat(PO4)
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
VD1: ? Xác định hoá trị của nhóm (SO4) trong hợp chất H2SO4
Nhóm SO4 có hoá trị II vỡ nhóm SO4 liên kết được với 2H
VD2: ?Xác định hoá trị của các nhóm PO4; CO3; SO3 trong các hợp chất sau:
H3PO4 ; H2CO3; H2SO3
đáp án:
Nhóm PO4 hoá trị III
Nhóm CO3 hoá trị II
Nhóm SO3 hoá trị II
đáp án:
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định:
Na2O
CO2
b)Dựa vào sự liên kết với Oxi (O hoá trị II)
O hoá trị II
O hoá trị II
Em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi ?
Na
Na
Na hóa trị I
Ca hóa trị II
C hóa trị IV
Xung quanh Na có 1 liên kết
Xung quanh Ca có 2 liên kết
Xung quanh C có 4 liên kết
(Quy ước: mỗi vạch ngang gĩưa 2 kí hiệu biểu thị 1 hoá trị
của mỗi bên nguyên tử)
Tương tự nhanh hơn, ta cũng dựa vào số nguyên tử O mà tính hóa trị của các nguyên tố khác.
VD 1: SO3 thì S có hóa trị VI (vì 1 nguyên tử O có hóa trị II mà S liên kết với 3 nguyên tử O)
VD 2:X¸c ®Þnh ho¸ trÞ cña Fe, S, K trong c¸c hîp chÊt sau: FeO , SO2 , K2O
đáp án:
Fe(II) vỡ 1 nguyên tử Fe liên kết với 1 ngyên tử O
S(IV) vỡ 1 nguyên tử S liên kếtvới 2 nguyên tử O
K(I) vỡ 2 nguyên tử K liên kết với 1 nguyên tử O
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)
là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử nguyên tố khác
Vậy Hóa trị là gì?
2.định nghĩa:
Một số hoá trị của các nguyên tố thường gặp: (Bảng trang 42)
H, Cl, Na, K, Ag: hoá trị I
Mg, O, Ba, Ca, Zn : hoá trị II
Al: hoá trị III
Fe: hoá trị II và III
Cu: Hoá trị I Và II
II. QUI TẮC HÓA TRỊ:
Ta kiểm chứng một số công thức:
Chú ý: Dù hóa trị là số La Mã nhưng khi tính toán vẫn như số bình thường.
Ví dụ: Hóa trị I (như số 1); Hóa trị IV (như số 4)…
K2O
Al2O3
III II
I II
I x 2
(kết quả là 2)
III x 2
(kết quả là 6)
II x 1
(kết quả là 2)
II x 3
(kết quả là 6)
I x 2 = II x 1
III x 2 = II x 3
Vậy em nào hãy rút ra qui tắc hóa trị?
QUI TẮC HÓA TRỊ:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Theo QTHT: x x a = y x b
Lưu ý:
x x a ≠ y x b
------> Công thức ho¸ häc sai
a,b: l hoá tr? c?a A,B
x,y: l ch? s? c?a A,B
Ví dụ:
II
IV
I
III
SAI
?
4 x II
1 x IV
?
1 x I
1 x III
?
Bài 10: HÓA TRỊ
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II. Quy tắc hóa trị:
1. Quy tắc:
2. Vận dụng:
a.Tính hóa trị của một nguyên tố:
Vd:Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5
Gi?i
Công thức:
AxBy
Công thức chung:N2O5
II
a
Theo quy tắc hóa trị:
x x a = y x b
2 x a = 5 x II
2a = 10 ----> a = V
Vậy hóa trị của N là V
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
Bài 10: HÓA TRỊ
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II. Quy tắc hóa trị:
1. Quy tắc:
2. Vận dụng:
a.Tính hóa trị của một nguyên tố:
Vd:Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5
Tiết 13
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
Thảo luận nhóm làm BT1vµ BT2
BT1: ? Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3 .BiÕt (SO4) ho¸ trÞ II
BT2:Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong c¸c công thức sau đây?
a, KH, H2S, CH4
b, FeO, Ag2O, SiO2
Bài 10: HÓA TRỊ
®¸p ¸n:
BT1:
Tiết 13
HOÁ TRỊ (TiÕt 1)
Tiết 13
a
II
BT2: a, KH, H2S, CH4
b, FeO, Ag2O, SiO2
I
II
IV
II
I
IV
- Các em về xem phần 2 vận dụng.
- Học bài, làm BT từ 1 đến 5 trong SGK.
DẶN DÒ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)