Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi Lê Đức Biển |
Ngày 23/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ
I,Kiểm tra bài cũ:
1/Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất?Lấy ví dụ?
2/Chữa bài tập 3 (SGK-34)
Trả lời :
1,Công thức dạng chung của đơn chất:An (A: KHHH của nguyên tố;n: chỉ số 1,2,3,..)
Ví dụ: Cu, H2 ,O2 ,.
*Công thức dạng chung của hợp chất là: AxBy hoặc AxByCz.
Trong đó: A,B,C là KHHH; x,y,z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:CuO, H2SO4 ,Al2O3.....
Bài tập 3:
a, Công thức hoá học(CTHH): CaO ;phân tử khối(PTK): 40+16=56(đvC)
b, CTHH: NH3 ;PTK:14+1.3=17(đvC).
c, CTHH: CuSO4 , PTK: 64+32+16.4=160(đvC).
Tiết 13:
Bài 10 : hóa trị
Mô hình phân tử
Xác định hóa trị theo nguyên tố oxi
Quy ước: Oxi có hóa trị II
Na2O
CO2
O
Na
Na
C
O
O
Bảng hóa trị
Công thức chung của hợp chất hai nguyên tố: AxaByb
Giả sử hoá trị của nguyên tố A là a.
Giả sử hoá trị của nguyên tố B là b.
Các nhóm hãy thảo luận để tìm được các giá trị: x x a và y x b và mối liên hệ giưã hai giá trị đó đối với các hợp chất được ghi ở bảng sau:
Mối liên hệ:
x x a = y x b
Bài tập1:
Biết hoá trị của hiđro là I, của oxi là II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) trong các công thức sau: H2SO3 ; N2O5 ; MnO2 ; PH3
Hướng dẫn làm bài tập:
a/ AD quy tắc hoá trị: x.a = y.b ;B là nhóm (SO3) ta có: 2.I = 1.b => b = II.Vậy hoá trị của nhóm SO3 là II.
Tương tự: hoá trị của nguyên tố nitơ là V, hoá trị của nguyên tố Mn là: IV,
hoá trị của nguyên tố P là: III.
Bài tập về nhà
1, 2, 3 SGK (trang 37)
Học thuộc hóa trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong bảng 1, 2 ( SGK trang 42, 43)
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các con học giỏi.
Xin cảm ơn!
I,Kiểm tra bài cũ:
1/Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất?Lấy ví dụ?
2/Chữa bài tập 3 (SGK-34)
Trả lời :
1,Công thức dạng chung của đơn chất:An (A: KHHH của nguyên tố;n: chỉ số 1,2,3,..)
Ví dụ: Cu, H2 ,O2 ,.
*Công thức dạng chung của hợp chất là: AxBy hoặc AxByCz.
Trong đó: A,B,C là KHHH; x,y,z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ:CuO, H2SO4 ,Al2O3.....
Bài tập 3:
a, Công thức hoá học(CTHH): CaO ;phân tử khối(PTK): 40+16=56(đvC)
b, CTHH: NH3 ;PTK:14+1.3=17(đvC).
c, CTHH: CuSO4 , PTK: 64+32+16.4=160(đvC).
Tiết 13:
Bài 10 : hóa trị
Mô hình phân tử
Xác định hóa trị theo nguyên tố oxi
Quy ước: Oxi có hóa trị II
Na2O
CO2
O
Na
Na
C
O
O
Bảng hóa trị
Công thức chung của hợp chất hai nguyên tố: AxaByb
Giả sử hoá trị của nguyên tố A là a.
Giả sử hoá trị của nguyên tố B là b.
Các nhóm hãy thảo luận để tìm được các giá trị: x x a và y x b và mối liên hệ giưã hai giá trị đó đối với các hợp chất được ghi ở bảng sau:
Mối liên hệ:
x x a = y x b
Bài tập1:
Biết hoá trị của hiđro là I, của oxi là II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) trong các công thức sau: H2SO3 ; N2O5 ; MnO2 ; PH3
Hướng dẫn làm bài tập:
a/ AD quy tắc hoá trị: x.a = y.b ;B là nhóm (SO3) ta có: 2.I = 1.b => b = II.Vậy hoá trị của nhóm SO3 là II.
Tương tự: hoá trị của nguyên tố nitơ là V, hoá trị của nguyên tố Mn là: IV,
hoá trị của nguyên tố P là: III.
Bài tập về nhà
1, 2, 3 SGK (trang 37)
Học thuộc hóa trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong bảng 1, 2 ( SGK trang 42, 43)
Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe.
Chúc các con học giỏi.
Xin cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Biển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)