Bài 10. Hoá trị

Chia sẻ bởi Phung Thi Ngan | Ngày 23/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN HÓA HỌC 8
BÀI 10. HÓA TRỊ (tiếp theo)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG
TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM
GV: VÕ THỊ MỸ HẠNH
1. Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì?
 Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).
2. Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất làm thí dụ.
 Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
Ví dụ:
4 x I = 1 x IV
1 x II = 2 x I
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
Từ biểu thức trên em hãy tìm a hoặc b.
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
2. Vận dụng
Thí dụ 1: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết clo có hóa trị I.
Giải
Gọi hóa trị của Fe là a, ta có: 1 x a = 3 x I, rút ra: a = III.
a) Tính hóa trị của một nguyên tố
Để tính hóa trị của một nguyên tố ta phải làm như thế nào?
Gọi a (b, c,…) là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
Dựa vào quy tắc hóa trị để tìm a (b, c,…)
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
2. Vận dụng
4 sgk trang 38
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết clo có hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
Giải
- Gọi hóa trị của Zn là a, ta có: 1 x a = 2 x I, rút ra: a = II.
- Gọi hóa trị của Cu là b, ta có: 1 x b = 1 x I, rút ra: b = I.
- Gọi hóa trị của Al là c, ta có: 1 x c = 3 x I, rút ra: a = III.
b) Tính hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO4.
Giải
Gọi hóa trị của Fe là a, ta có: 1 x a = 2 x I, rút ra: a = II.
Chú ý: trường hợp trong công thức hóa học của hợp chất có nhóm nguyên tử thì ta coi nhóm nguyên tử giống như một nguyên tố.
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
2. Vận dụng
Từ biểu thức trên em hãy tìm x và y.
Nếu a = 2; b = 4. Tìm x : y
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
2. Vận dụng
b) Lập công thức hóa học theo hóa trị
Thí dụ, lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi.
Giải
Công thức hóa hợp của hợp chất: SO3
Bài 10. HÓA TRỊ (tt)
Để lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị ta phải làm như thế nào?
Viết công thức dạng chung: AxBy
Áp dụng quy tắc về hóa trị;
Chuyển thành tỉ lệ, tìm x, y;
Viết thành công thức hóa học.
5 SGK trang 38
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau:
P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
Giải
b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na(I) và (OH)(I); Cu(II) và (SO4)(II); Ca(II) và (NO3)(I)
Giải
P (III) và H (I)  PH3;
Cu (II) và SO4 (II)  FeSO4
Fe (III) và Cl (I)  FeCl3
Ca (II) và (NO3) (I)  Ca(NO3)2
Em có nhận xét gì về mối quan hệ hóa trị và chỉ số giữa hai nguyên tố trong các hợp chất trên.
A B
a
b
6. SGK trang 38
MgCl
II
I
2
K O
I
II
2
CaCl
II
I
2
Na CO3
I
II
2
Công thức hóa học viết sai: MgCl, KO, NaCO3
Sửa lại: MgCl2, K2O, Na2CO3
7. SGK trang 38
NO
IV
II
2
 Công thức phù hợp với hóa trị IV của nitơ là NO2
DẶN DÒ
Học bài, học hóa trị bảng trang 42, 43 SGK.
Làm bài tập 8 SGK trang 38.
Xem trước bài luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Thi Ngan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)