Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi Bùi Thị Xuân |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo tới dự giờ
Môn Hoá Học lớp 8C
Giáo viên: Bùi Thị Xuân
Một số quy ước
- Phần phải ghi vào vở: Khi nào có biểu tượng ?
xuất hiện.
- Khi hoạt động nhóm, các thành viên đều phải hoạt động và giữ trật tự .
Tiết 13: hoá trị
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
?
Phiếu học tập 1:
Qui ước lấy hoá trị của H làm đơn vị ( H hoá trị I ). Trả lời
câu hỏi:
- Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố O, Cl, N trong các hợp
chất H2O, HCl, NH3 .
Hoá trị của oxi được xác định bằng hai đơn vị (O hoá trị II).
Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố theo O trong các hợp chất
Na2O, CaO, CO2 .
- Hoá trị của 1 nguyên tố là gì ?
Trả lời:
Hoá trị của các nguyên tố: O (II), Cl (I), N (III).
- Na (I), Ca (II), C (IV).
- Hoá trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Tiết 13: hoá trị
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
- Qui ước lấy hoá trị của H làm đơn vị và O làm hai
đơn vị.
- Hoá trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử
nguyên tố khác.
VD: Cl (I), N (III, II, IV...), Mg (II)
?
Phiếu học tập 2:
- Xác định hoá trị của nhóm nguyên tử (OH); (NO3); (CO3);
(SO4); (PO4) trong các hợp chất HOH; HNO3 ; H2CO3 ;
H2SO4 ; H3PO4 .
- Hoá trị của nhóm nguyên tử là gì?
Trả lời:
- Nhóm (OH) (I) ; (NO3) (II); (CO3) (II);
(SO4) (II) ; (PO4) (III) .
- Hoá trị của nhóm nguyên tử là con số biểu thị khả năng liên kết của nhóm nguyên tử này với nguyên tử nguyên tố (nhóm nguyên tử ) khác.
Ví dụ: Trong hợp chất (NH4)2SO4
Nhóm (NH4) (I)
Nhóm (SO4)2 (II)
Tiết 13: hoá trị
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
- Qui ước lấy hoá trị của H làm đơn vị và O làm hai
đơn vị.
Hoá trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên
kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên
tố khác.
VD: Cl (I), N (III, II, IV...), Mg (II)
- Hoá trị của nhóm nguyên tử là con số biểu thị khả
năng liên kết của nhóm nguyên tử này với nguyên tử
nguyên tố (nhóm nguyên tử) khác.
VD: Hiđroxit (OH) (I); Nitrat (NO3) (I);
Sunfat (SO4) (II)
?
Biểu thị hoá trị bằng nét gạch liên kết:
VD: Nước H2O Axit sunfuric H2SO4
H - O - H H - SO4 - H
Tiết 13: hoá trị
I- Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
II- Qui tắc hoá trị
1. Quy tắc
?
AxBy
a
b
NH3
CO2
x a
y x b
1 x III
3 x 1
1 x IV
2 x II
Trong các hợp chất hai tích: x a và y x b như thế nào
với nhau?
Nhận xét: Hai tích này bằng nhau
Phát biểu quy tắc
hoá trị ?
Tiết 13: hoá trị
I- Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
II- Qui tắc hoá trị
1. Quy tắc
- Quy tắc hoá trị: Trong công thức hoá học, tích của chỉ
số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và
hoá trị của nguyên tố kia.
VD: Nước H2O, ta có: 2 x I = 1 x II
(NH4)2SO4
I
II
?
ta có : 2 x I = 1 x II
2. Vận dụng
a) Tính hoá trị của một nguyên tố
Thí dụ: Tính hoá trị của Al trong hợp chất AlCl3, biết
clo hoá trị I.
Giải
AlCl3
a
I
?
ta có: 1 x a = 3 x I --> a = III
Vậy nhôm có hoá trị III
Bài 1:
Bài 2
Bài 3
Sự tạo thành phân tử Hiđro
Sự tạo thành phân tử nước
chúc các em học tốt
Môn Hoá Học lớp 8C
Giáo viên: Bùi Thị Xuân
Một số quy ước
- Phần phải ghi vào vở: Khi nào có biểu tượng ?
xuất hiện.
- Khi hoạt động nhóm, các thành viên đều phải hoạt động và giữ trật tự .
Tiết 13: hoá trị
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
?
Phiếu học tập 1:
Qui ước lấy hoá trị của H làm đơn vị ( H hoá trị I ). Trả lời
câu hỏi:
- Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố O, Cl, N trong các hợp
chất H2O, HCl, NH3 .
Hoá trị của oxi được xác định bằng hai đơn vị (O hoá trị II).
Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố theo O trong các hợp chất
Na2O, CaO, CO2 .
- Hoá trị của 1 nguyên tố là gì ?
Trả lời:
Hoá trị của các nguyên tố: O (II), Cl (I), N (III).
- Na (I), Ca (II), C (IV).
- Hoá trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Tiết 13: hoá trị
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
- Qui ước lấy hoá trị của H làm đơn vị và O làm hai
đơn vị.
- Hoá trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử
nguyên tố khác.
VD: Cl (I), N (III, II, IV...), Mg (II)
?
Phiếu học tập 2:
- Xác định hoá trị của nhóm nguyên tử (OH); (NO3); (CO3);
(SO4); (PO4) trong các hợp chất HOH; HNO3 ; H2CO3 ;
H2SO4 ; H3PO4 .
- Hoá trị của nhóm nguyên tử là gì?
Trả lời:
- Nhóm (OH) (I) ; (NO3) (II); (CO3) (II);
(SO4) (II) ; (PO4) (III) .
- Hoá trị của nhóm nguyên tử là con số biểu thị khả năng liên kết của nhóm nguyên tử này với nguyên tử nguyên tố (nhóm nguyên tử ) khác.
Ví dụ: Trong hợp chất (NH4)2SO4
Nhóm (NH4) (I)
Nhóm (SO4)2 (II)
Tiết 13: hoá trị
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
- Qui ước lấy hoá trị của H làm đơn vị và O làm hai
đơn vị.
Hoá trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên
kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên
tố khác.
VD: Cl (I), N (III, II, IV...), Mg (II)
- Hoá trị của nhóm nguyên tử là con số biểu thị khả
năng liên kết của nhóm nguyên tử này với nguyên tử
nguyên tố (nhóm nguyên tử) khác.
VD: Hiđroxit (OH) (I); Nitrat (NO3) (I);
Sunfat (SO4) (II)
?
Biểu thị hoá trị bằng nét gạch liên kết:
VD: Nước H2O Axit sunfuric H2SO4
H - O - H H - SO4 - H
Tiết 13: hoá trị
I- Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
II- Qui tắc hoá trị
1. Quy tắc
?
AxBy
a
b
NH3
CO2
x a
y x b
1 x III
3 x 1
1 x IV
2 x II
Trong các hợp chất hai tích: x a và y x b như thế nào
với nhau?
Nhận xét: Hai tích này bằng nhau
Phát biểu quy tắc
hoá trị ?
Tiết 13: hoá trị
I- Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng
cách nào ?
II- Qui tắc hoá trị
1. Quy tắc
- Quy tắc hoá trị: Trong công thức hoá học, tích của chỉ
số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và
hoá trị của nguyên tố kia.
VD: Nước H2O, ta có: 2 x I = 1 x II
(NH4)2SO4
I
II
?
ta có : 2 x I = 1 x II
2. Vận dụng
a) Tính hoá trị của một nguyên tố
Thí dụ: Tính hoá trị của Al trong hợp chất AlCl3, biết
clo hoá trị I.
Giải
AlCl3
a
I
?
ta có: 1 x a = 3 x I --> a = III
Vậy nhôm có hoá trị III
Bài 1:
Bài 2
Bài 3
Sự tạo thành phân tử Hiđro
Sự tạo thành phân tử nước
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)