Bài 10. Hoá trị

Chia sẻ bởi Đỗ Danh Minh | Ngày 23/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
LỚP: 8A
MÔN: HÓA
06
10
GV: Phan Thị Huệ
Em hãy phát biểu quy tắc hóa trị ?
Và ghi công thức quy tắc hóa trị với CTHH dạng chung là
AxBy
gọi a là hóa trị của A
b là hóa trị của B.
QUY TẮC HÓA TRỊ:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A hoặc B (Thường là B) có thể là nhóm nguyên tử
Bài tập 1/ Tính hóa trị của Fe trong hợp chất.
a/ FeCl2 biết Cl có hóa trị I
b/ Fe2(SO4)3 biết nhómSO4 có hóa trị II.
Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)
I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II.Quy tắc hóa trị
1.Quy tắc

2. Vận dụng
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
AxBy
a b
=> x.a = y.b
Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)
I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II.Quy tắc hóa trị
1.Quy tắc
AxBy
a b
=> x.a = y.b
2. Vận dụng
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
Ví dụ 1. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và oxi
b. Lập công thức hóa học của hợp chất
Các bước lập CTHH
- viết CTHH dạng chung AxBy.
Với a,b là hóa trị lần lượt của A, B
- Theo quy tắc hóa trị ta có x.a = b.y
- chuyển thành tỉ lệ
Lấy x =b hay b’ và y = a hay a’( nếu a’ ,b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a , b)
- viết CTHH của hợp chất.

Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)
I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II.Quy tắc hóa trị
1.Quy tắc
AxBy
a b
=> x.a = y.b
2. Vận dụng
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
Ví dụ 2.: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Na (I) và (SO4) (II)
b. Lập công thức hóa học của hợp chất
Lưu ý : Nếu chỉ có một nhóm nguyên tử trong công thức thì bỏ dấu ngoặc đơn.
Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)
I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II.Quy tắc hóa trị
1.Quy tắc
AxBy
a b
=> x.a = y.b
2. Vận dụng
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
b. Lập công thức hóa học của hợp chất
Bài tập
a) Lập CTHH của những hợp chất có 2 nguyên tố sau: P (III) và H
b) Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Cu(II) và (SO4)(II); Ca(II) và (NO3)(I)
* Hệ quả: Trong công thức AxBy , nếu hóa trị của A và B như nhau, thì x = y = 1
Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)
I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?
II.Quy tắc hóa trị
1.Quy tắc
AxBy
a b
=> x.a = y.b
2. Vận dụng
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
b. Lập công thức hóa học của hợp chất
Bài tập
Chọn CTHH phù hợp với hóa trị IV của N trong các CTHH sau: NO, N2O3 , N2O, NO2 .
CẢM ƠN CÁC EM HỌC
SINH THAM DỰ
TIẾT HỌC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Danh Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)