Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi Đặng Thị Ngọc Lệ |
Ngày 23/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 13 Hoá Trị (tiết 1)
I, Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
a, Cách xác định
Cho các CTHH sau: HCl, H2O, NH3, CH4
Em thấy khả năng liên kết của Cl, O, N, C với nguyên tử H có giống nhau không?
Nếu ta qui ước gán cho H có hoá trị I thì nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì có hoá trị bấy nhiêu.
Em có tính được hoá trị của các nguyên tố Cl; O; N; C không?
HCl Cl có hoá trị I
H2O O có hoá trị II
NH3 N có hoá trị III
CH4 C có hoá trị IV
- Hoá trị của O bằng 2 đơn vị hoá trị ta có thể tính được hoá trị của nguyên tố khác thông qua nguyên tố O
+Na2O thì Na có hoá trị I
+CO2 thì C có hoá trị IV
Làm thế nào để xác định được hoá trị của nguyên tố mà trong công thức không có nguyên tố H?
Ví dụ:
Tính hoá trị của Na; C trong các hợp chất Na2O; CO2
Ta có thể tính được hóa trị của nhóm nguyên tử Không?
-Trong công tức hoá học H2SO4 thì nhóm (SO4) có hoá trị mấy?
-Nhóm (SO4) có hoá trị II vì nó liên kết được với 2H
b, Kết luận
Hoá trị là biểu thị khả năng gì?
Ta qui ước chọn hoá trị của H là mấy?
Ta có thể tính được hoá trị của nhóm nguyên tử không?
- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
- Quy ước hoá trị của H là I và của O là II.
- Ta cũng xác định đựơc hoá trị của nhóm nguyên tử như (SO4) và (OH)...
AxBy
II- Quy tắc
a.x=b.y
Em nào rút ra được quy tắc hoá trị?
Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
Theo em ta có thể áp dụng quy tắc này làm gì?
-Tính hoá trị của một nguyên tố
-Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị.
Bài tập
1.Tính nhanh:
-Tính hoá trị của các các nguyên tố Cu, Fe, Ba, Ca, Zn trong các hợp chất sau:
CuO, FeO, BaO, CaO, ZnO
-Tính hoá trị của các nguyên tố Ag, Na, K, N trong các hợp chất sau:
Ag2O, Na2O, K2O, N2O
2.Em có nhận xét gì về hoá trị của nguyên tố N trong các hợp chất sau?
N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5
Bài tập
3.Em hãy chỉ ra trong các công thức hoá học sau đây công thức nào sai:
FeO2 , Fe2O3 , SO3 , HSO4, SO2 , SO, S2O6, C2H6.
Đáp án: Công thức sai: FeO2
HSO4 , SO , S2O6.
Bài ca hoá trị
Kali,Iot,Hidro,Natri với Bạc clo một loài
Hoá trị I em ơi,học đi cho kỹ kẻo rồi phân vân,
Magiê với kẽm thuỷ ngân, Oxi, đồng đấy cũng gần Bari
Cuối cùng là chú Canxi hoá trị II đó có gì khó khăn
Sắt kia kể cũng quen tên II, III lên xuống thật phiền lắm thay
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm xuống II lên VI khi nằm ở IV
Bác nhôm hoá trị III lần , ghi sâu vào trí khi cần có ngay
Nito rắc rối nhất đời I,II , III, IV khi thời ở V….
I, Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
a, Cách xác định
Cho các CTHH sau: HCl, H2O, NH3, CH4
Em thấy khả năng liên kết của Cl, O, N, C với nguyên tử H có giống nhau không?
Nếu ta qui ước gán cho H có hoá trị I thì nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì có hoá trị bấy nhiêu.
Em có tính được hoá trị của các nguyên tố Cl; O; N; C không?
HCl Cl có hoá trị I
H2O O có hoá trị II
NH3 N có hoá trị III
CH4 C có hoá trị IV
- Hoá trị của O bằng 2 đơn vị hoá trị ta có thể tính được hoá trị của nguyên tố khác thông qua nguyên tố O
+Na2O thì Na có hoá trị I
+CO2 thì C có hoá trị IV
Làm thế nào để xác định được hoá trị của nguyên tố mà trong công thức không có nguyên tố H?
Ví dụ:
Tính hoá trị của Na; C trong các hợp chất Na2O; CO2
Ta có thể tính được hóa trị của nhóm nguyên tử Không?
-Trong công tức hoá học H2SO4 thì nhóm (SO4) có hoá trị mấy?
-Nhóm (SO4) có hoá trị II vì nó liên kết được với 2H
b, Kết luận
Hoá trị là biểu thị khả năng gì?
Ta qui ước chọn hoá trị của H là mấy?
Ta có thể tính được hoá trị của nhóm nguyên tử không?
- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
- Quy ước hoá trị của H là I và của O là II.
- Ta cũng xác định đựơc hoá trị của nhóm nguyên tử như (SO4) và (OH)...
AxBy
II- Quy tắc
a.x=b.y
Em nào rút ra được quy tắc hoá trị?
Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
Theo em ta có thể áp dụng quy tắc này làm gì?
-Tính hoá trị của một nguyên tố
-Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị.
Bài tập
1.Tính nhanh:
-Tính hoá trị của các các nguyên tố Cu, Fe, Ba, Ca, Zn trong các hợp chất sau:
CuO, FeO, BaO, CaO, ZnO
-Tính hoá trị của các nguyên tố Ag, Na, K, N trong các hợp chất sau:
Ag2O, Na2O, K2O, N2O
2.Em có nhận xét gì về hoá trị của nguyên tố N trong các hợp chất sau?
N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5
Bài tập
3.Em hãy chỉ ra trong các công thức hoá học sau đây công thức nào sai:
FeO2 , Fe2O3 , SO3 , HSO4, SO2 , SO, S2O6, C2H6.
Đáp án: Công thức sai: FeO2
HSO4 , SO , S2O6.
Bài ca hoá trị
Kali,Iot,Hidro,Natri với Bạc clo một loài
Hoá trị I em ơi,học đi cho kỹ kẻo rồi phân vân,
Magiê với kẽm thuỷ ngân, Oxi, đồng đấy cũng gần Bari
Cuối cùng là chú Canxi hoá trị II đó có gì khó khăn
Sắt kia kể cũng quen tên II, III lên xuống thật phiền lắm thay
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm xuống II lên VI khi nằm ở IV
Bác nhôm hoá trị III lần , ghi sâu vào trí khi cần có ngay
Nito rắc rối nhất đời I,II , III, IV khi thời ở V….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Ngọc Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)