Bài 10. Hoá trị

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sỹ | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HỒNG SƠN
LỚP: 8A
MÔN: HÓA
29
09
GV: Nguyễn Thị Mai
KIỂM TRA BÀI CŨ
a b
- Vận dụng:
Tính hóa trị của cacbon trong hợp chất CO2

Phát biểu quy tắc hóa trị?
Viết biểu thức quy tắc hóa trị cho hợp chất AxBy (a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B)

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
Các bước lập công thức hóa học
- Viết công thức dạng chung: AxBy
a b
- Viết biểu thức quy tắc hóa trị :
x . a = y . b
Chuyển thành tỉ lệ:

x
y
=
b
a
b’
a’
=
Chọn x = b (b’) ; y = a( a’)
- Viết công thức đúng của hợp chất
TD 1: Lập CTHH của hợp chất
tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi.
GIẢI
- Viết CTDC: SxOy
VI II
- Theo QTHT ta có:
x . a = y . b
- Chuyển thành tỉ lệ:
=
=
Chọn x = 1 và y = 3
- CTHH của hợp chất: SO3
x . VI = y . II
=

Tiết 14: HÓA TRỊ (tt)
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
Các bước lập công thức hóa học
- Viết công thức dạng chung: AxBy
a b
- Viết biểu thức qui tắc hóa trị :
x . a = y . b
- Chuyển thành tỉ lệ:

x
y
=
b
a
b’
a’
=
Chọn x = b (b’) ; y = a( a’)
- Viết công thức đúng của hợp chất
TD 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II
Giải
- Viết công thức dạng chung: Kx(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x . a = y . b
I II
- Chuyển thành tỉ lệ:
=
=
Chọn x = 2 ; y = 1
- Công thức hóa học: K2SO4
x . I = y . II
Thảo luận nhóm
(4 phút)
Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a. C(IV) và S(II)
b. Ca(II) và (NO3)(I)
*Chú ý:
- Nếu a = b thì x = y = 1
- Nếu a ≠ b
chưa tối giản
a
b
a
b
.
.
và lấy x = b’, y = a’
a’
b’
thì x = b, y = a
thì giản ước để có tỉ lệ
tối giản
Trong công thức dạng chung: AxBy
a b
LẬP CTHH NHANH:
A có hóa trị là a
B có hóa trị là b
nếu ( tối giản)
Lập nhanh:
A
B
a
b
Công thức hóa học: AbBa
LẬP CTHH NHANH:
P có hóa trị là V
O có hóa trị là II
Lập nhanh:
P
O
Công thức hóa học: P2O5
V
II
Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P(V) và O
LẬP CTHH NHANH:
A có hóa trị là a
B có hóa trị là b
nếu ( chưa tối giản thì rút gọn được )
Lập nhanh:
A
B
a’
b’
Công thức hóa học: Ab’Ba’
LẬP CTHH NHANH:
C có hóa trị là IV
O có hóa trị là II
Lập nhanh:
C
O
Công thức hóa học: CO2
IV
II
Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố C (IV) và O
C2O4
TD3: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi:
Na2S
b. S(IV) và O
c. Ca(II) và (PO4)(III)
a. Na(I) và S(II)
SO2
Ca3(PO4)2
CTHH:
CTHH:
CTHH:
CỦNG CỐ
Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây:
A. NO
B. N2O
C. N2O3
D. NO2
o
CỦNG CỐ
2. Biết Ba (II), nhóm (PO4)(III). Hãy chọn công thức hóa học trong số các công thức sau:
A. BaPO4
B. Ba2PO4
C. Ba3PO4
D. Ba3(PO4)2
A. BaPO4
B. Ba2PO4


3. Công thức hóa học tạo bởi Ca(II) và nhóm (CO3)(II) là gì?
CaCO3
canxicacbonat
(thành phần chính của đá vôi)
Núi đá vôi
Động Thiên Đường
Vận dụng
QTHT
Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị (4 bước)
Công thức dạng chung
Áp dụng QTHT
Chuyển thành
tỉ lệ
CTHH đúng của hợp chất
Dặn dò
Học bài.
Làm bài tập 4, 5, 6 trang 38 (SGK).
Ôn lại các kiến thức về CTHH, ý nghĩa CTHH, hóa trị, quy tắc hóa trị.
 tiết sau luyện tập
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
NHIỀU SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)