Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi võ thị kim ngân |
Ngày 23/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Welcome to Chemistry !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau:
Với O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvC
Chẳng hạn một hợp chất 2Al; 3S; 12O.
Ta viết là Al2S3O12,???
Hoàn toàn không có chất này trong thực tế
mà chỉ có CTHH là Al2(SO4)3
Vậy thì làm cách nào để chúng ta
biết cách lập CTHH trên?
Muối nhôm sunphat
Tiết 13:
HÓA TRỊ
Tiết 13:
HÓA TRỊ
1. Cách xác định:
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
Trong phân tử để so sánh khả năng liên kết của hiđro với các nguyên tử khác, người ta qui ước gán cho H hóa trị là I (được viết bằng chữ số La Mã). Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu.
Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố O, N dựa vào số hóa trị của H là I, theo bảng sau?
O
H
H
H
H
H
N
Cl hóa trị I
O hóa trị II
N hóa trị III
Xung quanh Cl có 1 liên kết
Xung quanh O có 2 liên kết
Xung quanh N có 3 liên kết
?
Hãy tìm hóa trị P trong PH3 và F trong HF?
Trả lời: P có hóa trị III trong PH3
F có hóa trị I trong HF
?
Vậy xác định 1 nhóm nguyên tử liên kết với H cũng vậy
VD: H2SO4 trong hợp chất có
2 nguyên tử H nên
nhóm SO4 có hóa trị II
Hãy tìm hóa trị nhóm NO3 trong hợp chất HNO3 và nhóm PO4 trong hợp chất H3PO4?
Trả lời: Nhóm NO3 có hóa trị I trong hợp chất HNO3
Nhóm H3PO4 có hóa trị III trong hợp chất H3PO4
?
Thảo luận nhóm:
Dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi. Oxi có hóa trị II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi?
Na hóa trị I
Ca hóa trị II
C hóa trị IV
Xung quanh Na có 1 liên kết
Xung quanh Ca có 2 liên kết
Xung quanh C có 4 liên kết
Na
Na
?
Hãy tìm hóa trị K trong K2O và Zn trong ZnO?
Trả lời: K có hóa trị I trong K2O
Zn có hóa trị II trong ZnO
?
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định:
Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo:
- Hóa trị cuả H làm 1 đơn vị (I)
- Hóa trị của O là 2 đơn vị (II).
Cả lớp xem bảng 1, bảng 2 (SGK/42;43) phần hóa trị.
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định:
2. Kết luận
Vậy hóa trị là gì?
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)
là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử nguyên tố khác
?
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
Cách xác định:
Kết luận:
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
1. Quy tắc:
Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng dưới đây
Chú ý: Dù là hóa trị là số La Mã nhưng khi tính toán vẫn như số bình thường.
Ví dụ: Hóa trị I (như số 1); Hóa trị IV (như số 4)…
K2O
I II
Al2O3
III II
I x 2
(kết quả là 2)
III x 2
(kết quả là 6)
II x 1
(kết quả là 2)
II x 3
(kết quả là 6)
I x 2 = II x 1
III x 2 = II x 3
?
Vậy em nào hãy rút ra qui tắc hóa trị?
QUI TẮC HÓA TRỊ:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Công thức chung: AxBy
a b
CT hóa trị:
x.a = y.b
?
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
Tiết 13:
HÓA TRỊ
1. Quy tắc:
Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
Trong hợp chất AxBy:
(Trong đó a, b lần lượt là hoá trị của A và B)
x. a = y. b
a b
Quy tắc này đúng cả khi A hoặc B (thường là B) là một nhóm nguyên tử
Chú ý: Quy tắc này được vận dụng chủ yếu cho các hợp chất vô cơ
Bài tập 3b(Sgk/37 )
Biết CTHH K2SO4, trong đó K( I ), nhóm SO 4 (II)
Hãy chỉ ra CTHH trên là công thức phù hợp đúng theo QTHT.
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
Quy tắc
2. Vận dụng
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
Vd: Tính hóa trị của S trong SO3, biết O có hóa trị II?
Giải
Gọi hóa trị của S trong SO3 là a
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
=> a = VI
Vậy hóa trị của S trong SO3 là: VI
1.a
3.II
=
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
Quy tắc:
Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
Vd: Tính hóa trị của S trong SO3, biết O có hóa trị II.
Giải
Gọi hóa trị của S trong SO3 là x.
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.x = 3.II
=> x = VI
Vậy hóa trị của S trong SO3 là: VI
Bài tập 4 (SGK/38)
a. Tính hóa trị của Zn trong hợp chất ZnCl2, biết Cl có hóa trị I:
b. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4
Cũng cố:
Dặn dò:
-Học bài
-Làm bài tập 1; 2; 3a; 4a SGK / 37- 38.
- Nghiên cứu phần còn lại của bài "Hóa trị ".
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau:
Với O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvC
Chẳng hạn một hợp chất 2Al; 3S; 12O.
Ta viết là Al2S3O12,???
Hoàn toàn không có chất này trong thực tế
mà chỉ có CTHH là Al2(SO4)3
Vậy thì làm cách nào để chúng ta
biết cách lập CTHH trên?
Muối nhôm sunphat
Tiết 13:
HÓA TRỊ
Tiết 13:
HÓA TRỊ
1. Cách xác định:
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
Trong phân tử để so sánh khả năng liên kết của hiđro với các nguyên tử khác, người ta qui ước gán cho H hóa trị là I (được viết bằng chữ số La Mã). Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu.
Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố O, N dựa vào số hóa trị của H là I, theo bảng sau?
O
H
H
H
H
H
N
Cl hóa trị I
O hóa trị II
N hóa trị III
Xung quanh Cl có 1 liên kết
Xung quanh O có 2 liên kết
Xung quanh N có 3 liên kết
?
Hãy tìm hóa trị P trong PH3 và F trong HF?
Trả lời: P có hóa trị III trong PH3
F có hóa trị I trong HF
?
Vậy xác định 1 nhóm nguyên tử liên kết với H cũng vậy
VD: H2SO4 trong hợp chất có
2 nguyên tử H nên
nhóm SO4 có hóa trị II
Hãy tìm hóa trị nhóm NO3 trong hợp chất HNO3 và nhóm PO4 trong hợp chất H3PO4?
Trả lời: Nhóm NO3 có hóa trị I trong hợp chất HNO3
Nhóm H3PO4 có hóa trị III trong hợp chất H3PO4
?
Thảo luận nhóm:
Dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi. Oxi có hóa trị II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi?
Na hóa trị I
Ca hóa trị II
C hóa trị IV
Xung quanh Na có 1 liên kết
Xung quanh Ca có 2 liên kết
Xung quanh C có 4 liên kết
Na
Na
?
Hãy tìm hóa trị K trong K2O và Zn trong ZnO?
Trả lời: K có hóa trị I trong K2O
Zn có hóa trị II trong ZnO
?
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định:
Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo:
- Hóa trị cuả H làm 1 đơn vị (I)
- Hóa trị của O là 2 đơn vị (II).
Cả lớp xem bảng 1, bảng 2 (SGK/42;43) phần hóa trị.
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
1. Cách xác định:
2. Kết luận
Vậy hóa trị là gì?
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)
là con số biểu thị khả năng liên kết
của nguyên tử nguyên tố này
với nguyên tử nguyên tố khác
?
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
Cách xác định:
Kết luận:
Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
1. Quy tắc:
Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng dưới đây
Chú ý: Dù là hóa trị là số La Mã nhưng khi tính toán vẫn như số bình thường.
Ví dụ: Hóa trị I (như số 1); Hóa trị IV (như số 4)…
K2O
I II
Al2O3
III II
I x 2
(kết quả là 2)
III x 2
(kết quả là 6)
II x 1
(kết quả là 2)
II x 3
(kết quả là 6)
I x 2 = II x 1
III x 2 = II x 3
?
Vậy em nào hãy rút ra qui tắc hóa trị?
QUI TẮC HÓA TRỊ:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Công thức chung: AxBy
a b
CT hóa trị:
x.a = y.b
?
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
Tiết 13:
HÓA TRỊ
1. Quy tắc:
Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
Trong hợp chất AxBy:
(Trong đó a, b lần lượt là hoá trị của A và B)
x. a = y. b
a b
Quy tắc này đúng cả khi A hoặc B (thường là B) là một nhóm nguyên tử
Chú ý: Quy tắc này được vận dụng chủ yếu cho các hợp chất vô cơ
Bài tập 3b(Sgk/37 )
Biết CTHH K2SO4, trong đó K( I ), nhóm SO 4 (II)
Hãy chỉ ra CTHH trên là công thức phù hợp đúng theo QTHT.
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
Quy tắc
2. Vận dụng
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
Vd: Tính hóa trị của S trong SO3, biết O có hóa trị II?
Giải
Gọi hóa trị của S trong SO3 là a
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
=> a = VI
Vậy hóa trị của S trong SO3 là: VI
1.a
3.II
=
Tiết 13:
HÓA TRỊ
I. HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
II. QUY TẮC HOÁ TRỊ
Quy tắc:
Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố
Vd: Tính hóa trị của S trong SO3, biết O có hóa trị II.
Giải
Gọi hóa trị của S trong SO3 là x.
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.x = 3.II
=> x = VI
Vậy hóa trị của S trong SO3 là: VI
Bài tập 4 (SGK/38)
a. Tính hóa trị của Zn trong hợp chất ZnCl2, biết Cl có hóa trị I:
b. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4
Cũng cố:
Dặn dò:
-Học bài
-Làm bài tập 1; 2; 3a; 4a SGK / 37- 38.
- Nghiên cứu phần còn lại của bài "Hóa trị ".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị kim ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)