Bài 10. Hoá trị

Chia sẻ bởi Bành Kim Huyên | Ngày 23/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

1
HOÁ HỌC 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA MIỆNG
ĐÁP ÁN
Câu 1: (4điểm)
Phát biểu qui tắc hoá trị? Viết biểu thức của qui tắc hoá trị?
Câu 2: (6 điểm)
a/ Tính hoá trị của nitơ trong NO2 ?
b/ Tính hoá trị của sắt trong Fe2(SO4)3 ?
Câu 1: Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
-Biểu thức:
Câu 2: a/ Đặt a là hoá trị của nitơ:
Theo qui tắc hoá trị:
Vậy nitơ có hoá trị IV
b/ Đặt a là hoá trị của sắt:
Theo qui tắc hoá trị:
Vậy sắt có hoá trị III
TIẾT 14 BÀI 10

II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ (tiếp theo)
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hoá trị:
Các bước lập công thức hóa học
-Đặt CTHH dạng chung:
Theo qui tắc hoá trị:
Chuyển thành tỉ lệ:

- Viết CTHH của hợp chất
TIẾT 14 BÀI 10

II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ (tiếp theo)
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức của hợp chất theo hoá trị
Các bước lập công thức hóa học
- Viết CTHH dạng chung:
Theo qui tắc hoá trị:
Chuyển thành tỉ lệ:

- Vậy CTHH của hợp chất:
Thí dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.
GIẢI
- Viết CTHH dạng chung :
Theo qui tắc hoá trị:
Chuyển thành tỉ lệ:

- Viết CTHH của hợp chất:

Tiết 14: HÓA TRỊ (tiết 2)
2. Vận dụng:
a. Tính hóa trị của một nguyên tố:
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
Các bước lập công thức hóa học
- Viết công thức dạng chung: AxBy
a b
- Theo qui tắc hóa trị :
x . a = y . b
Chuyển thành tỉ lệ:

x
y
=
b
a
b’
a’
=
- Chọn x = a (a’) ; y = ( b’)
- Viết công thức đúng của hợp chất
Thí dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II
Giải
- Viết công thức dạng chung: Kx(SO4)y
Theo qui tắc hóa trị ta có:
x . I = y . II
I II
- Chuyển thành tỉ lệ:
=
=
- Chọn x = 2 và y = 1
- Công thức hóa học: K2SO4
TIẾT 14 BÀI 10

II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ (tiếp theo)
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hoá trị:
Cách lập nhanh CTHH dựa vào hoá trị
Fe Cl
III
I
FeCl3
Ca(SO4)
II
II
Ca (SO4)
I
I
CaSO4
N O
IV
II
N O
II
I
NO2
Tổng quát:
A B
a
b
,
,
TIẾT 14 BÀI 10

II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ (tiếp theo)
1. Qui tắc:
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức của hợp chất theo hoá trị
Cách lập nhanh CTHH dựa vào hoá trị
(Qui tắc đường chéo)
Biết:




ZnO
Al2(SO4)3
Hoàn thành bảng sau :
Bài tập 7 (trang 38 SGK): Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây:
A. NO
B. N2O
C. N2O3
D. NO2
o
2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng:
A. NaO2 (Na có hóa trị I )
B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóa trị II)
C. ZnCl2 ( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I )
D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I)
o
1
2
3
4
5
6
Câu1: Nêu quy tắc hóa trị?
Câu 2: CTHH Al(OH)x , x có giá trị là bao nhiêu?
Câu 3:CTHH của hợp chất gồm Fe(III) và S(II) là?
a/ FeS b/ FeS2 c/ Fe3S2 d/ Fe2S3
Câu 4: Trong CTHH Al2O3, áp dụng qui tắc hóa trị
ta có biểu thức gì?
Câu 5: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?
a/ Ca2(PO4)3 b/ Ca3(PO4)2 c/CaPO4
Câu 6: CTHH nào sau đây phù hợp với S(VI)?
a/ SO b/ SO2 c/ SO3 d/ S2O6
Câu 7: Công thức hóa học Al3O2 đúng hay sai ?
Câu 8: Trong CTHH ZnClx, x có giá giá trị là mấy?
Câu 9: Trong hợp chất FeO, hóa trị của Fe là bao nhiêu?
Câu 10: Bằng cách nào ta có thể lập công thức
hóa học nhanh?
Hướng dẫn học tập
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học cách lập công thức hoá học dựa vào hoá trị
BTVN: 5, 6, 7, 8 SGK trang 38
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài luyện tập 2
Tìm hiểu kiến thức cần nhớ
Giải các bài tập SGK trang 41
Chuẩn bị tiết 16 kiểm tra 1 tiết
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ. Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bành Kim Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)