Bài 10. Hoá trị
Chia sẻ bởi Đinh Thị HOan |
Ngày 23/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Hoá trị thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo vien: DINH TH? HOAN
LỚP 8C
L?p cơng th?c hĩa h?c c?a phn t? g?m 2Fe
v 3O cho bi?t nghia c?a cơng th?c hĩa h?c dĩ?
D/A:
CTHH: Fe2O3
nghia:
- T?o nn t? 2 nguyn t? Fe v O
G?m: 2Fe v 3O
Phn t? kh?i: 2. 56 + 3. 16 =160( dvC)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ví dụ một hợp chất có phân tử
gồm:2Al; 3S; 12O. Ta viết là Al2S3O12,
Hoàn toàn không đúng mà chỉ có
CTHH là Al2(SO4)3
Vậy thì làm cách nào để chúng ta
biết cách lập đúng CTHH trên?
Muối nhôm sunphat
Bài 10 Tiết 13
HÓA TRỊ
1. Cách xác định:
HCl: Cl có hóa trị I
vì 1H liên kết với 1Cl
H2O: O có hóa trị II
vì 2H liên kết với 1O
NH3: N có hóa trị III
vì 3H liên kết với 1N
CH4: C có hóa trị IV
vì 4H liên kết với 1C
I. Hóa trị của một nguyên tố
được xác định bằng cách nào ?
Dựa vào Oxi có hóa trị II. Ta sẽ xác định được hóa trị của các nguyên tố Na, Ca, C khi liên kết với Oxi như sau:
Na hóa trị I
Ca hóa trị II
Xung quanh Na có 1 liên kết
Xung quanh Ca có 2 liên kết
Na Na
C hóa trị IV
Xung quanh C có 4 liên kết
BẢNG HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ
+Mỗi nguyên tố có m?t ho?c nhi?u hĩa tr?
Hóa trị của một số nhóm nguyên tử
Tiết 12
HÓA TRỊ
+Hãy nêu CTHH chung của hợp chất 2 nguyên tố?
AxBy
a b
Hóa trị của A là a
Hóa trị của B là b
II. Quy tắc hóa trị
* Phiếu học tập :Hãy so sánh các tích x . a và y . b trong các hợp chất sau
=
=
=
So sánh tích x . a và y . b ta rút ra điều gì ?
Tiết 12
HÓA TRỊ
a b
AxBy => x .a = y. b
Vậy em hãy phát biểu quy tắc hóa trị?
II. Quy tắc hóa trị
1.Quy tắc: Trong công thức hóa học, tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
*Quy tắc này đúng cả khi B là nhóm nguyên tử
VD: II I
Zn (OH)2
ta coùù: II . 1 = I . 2
TIẾT 12
II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức của hợp chất theo hoá trị
Các bước lập công thức hóa học
-Đặt CTHH cần lập:
Theo qui tắc hoá trị:
Lập tỉ lệ:
- Viết CTHH cần lập
TIẾT 12
II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức của hợp chất theo hoá trị
Các bước lập công thức hóa học
-Đặt CTHH cần lập:
Theo qui tắc hoá trị:
Lập tỉ lệ:
- Vậy CTHH cần lập:
Thí dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.
GIẢI
-Đặt CTHH cần lập:
Theo qui tắc hoá trị:
Lập tỉ lệ:
- Viết CTHH cần lập
TIẾT 12
II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức của hợp chất theo hoá trị
Các bước lập công thức hóa học
-Đặt CTHH cần lập:
Theo qui tắc hoá trị:
Lập tỉ lệ:
- Viết CTHH cần lập
Thí dụ 2:
a/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II
b/ Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và O (II)
LỚP 8C
L?p cơng th?c hĩa h?c c?a phn t? g?m 2Fe
v 3O cho bi?t nghia c?a cơng th?c hĩa h?c dĩ?
D/A:
CTHH: Fe2O3
nghia:
- T?o nn t? 2 nguyn t? Fe v O
G?m: 2Fe v 3O
Phn t? kh?i: 2. 56 + 3. 16 =160( dvC)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ví dụ một hợp chất có phân tử
gồm:2Al; 3S; 12O. Ta viết là Al2S3O12,
Hoàn toàn không đúng mà chỉ có
CTHH là Al2(SO4)3
Vậy thì làm cách nào để chúng ta
biết cách lập đúng CTHH trên?
Muối nhôm sunphat
Bài 10 Tiết 13
HÓA TRỊ
1. Cách xác định:
HCl: Cl có hóa trị I
vì 1H liên kết với 1Cl
H2O: O có hóa trị II
vì 2H liên kết với 1O
NH3: N có hóa trị III
vì 3H liên kết với 1N
CH4: C có hóa trị IV
vì 4H liên kết với 1C
I. Hóa trị của một nguyên tố
được xác định bằng cách nào ?
Dựa vào Oxi có hóa trị II. Ta sẽ xác định được hóa trị của các nguyên tố Na, Ca, C khi liên kết với Oxi như sau:
Na hóa trị I
Ca hóa trị II
Xung quanh Na có 1 liên kết
Xung quanh Ca có 2 liên kết
Na Na
C hóa trị IV
Xung quanh C có 4 liên kết
BẢNG HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ
+Mỗi nguyên tố có m?t ho?c nhi?u hĩa tr?
Hóa trị của một số nhóm nguyên tử
Tiết 12
HÓA TRỊ
+Hãy nêu CTHH chung của hợp chất 2 nguyên tố?
AxBy
a b
Hóa trị của A là a
Hóa trị của B là b
II. Quy tắc hóa trị
* Phiếu học tập :Hãy so sánh các tích x . a và y . b trong các hợp chất sau
=
=
=
So sánh tích x . a và y . b ta rút ra điều gì ?
Tiết 12
HÓA TRỊ
a b
AxBy => x .a = y. b
Vậy em hãy phát biểu quy tắc hóa trị?
II. Quy tắc hóa trị
1.Quy tắc: Trong công thức hóa học, tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
*Quy tắc này đúng cả khi B là nhóm nguyên tử
VD: II I
Zn (OH)2
ta coùù: II . 1 = I . 2
TIẾT 12
II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức của hợp chất theo hoá trị
Các bước lập công thức hóa học
-Đặt CTHH cần lập:
Theo qui tắc hoá trị:
Lập tỉ lệ:
- Viết CTHH cần lập
TIẾT 12
II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức của hợp chất theo hoá trị
Các bước lập công thức hóa học
-Đặt CTHH cần lập:
Theo qui tắc hoá trị:
Lập tỉ lệ:
- Vậy CTHH cần lập:
Thí dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi.
GIẢI
-Đặt CTHH cần lập:
Theo qui tắc hoá trị:
Lập tỉ lệ:
- Viết CTHH cần lập
TIẾT 12
II.Qui tắc hoá trị
2. Vận dụng:
HOÁ TRỊ
a. Tính hoá trị của một nguyên tố
b. Lập công thức của hợp chất theo hoá trị
Các bước lập công thức hóa học
-Đặt CTHH cần lập:
Theo qui tắc hoá trị:
Lập tỉ lệ:
- Viết CTHH cần lập
Thí dụ 2:
a/ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II
b/ Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và O (II)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị HOan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)