Bài 10. Giảm phân
Chia sẻ bởi Hùynh Tấn Đat |
Ngày 04/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Giảm phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
GIẢM
PHÂN
CD09CS
GIẢM PHÂN
I KHÁI NIỆM:
Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo 4 tế bào con (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
L?N PHN BO I
Tế bào mẹ
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
GIẢM PHÂN
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Hai tế bào con
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
L?n phõn bo II
Tế bào
Tế bào
Kì trung gian II
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Hai tế bào con
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
* KẾT QUẢ:
Từ 1 TB mẹ
(2n NST)
Giảm phân
4 TB con
( n NST)
* Các TB con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc
Ở động vật:
Đối với giới đực: 4 tế bào mẹ biến thành 4 tinh trùng để chui vào túi chứa tinh.
Đối với giới cái: 4 tế bào phát triển thành 1 tế bào trứng và 3 thể định hướng.
Ở thực vật:
Các tế bào con trải qua một số lần phân bào để thành hạt phấn hoặc túi noãn.
So sánh nguyên phân và giảm phân
Giống nhau:
Đều có các kì tương tự nhau: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
NST đều trải qua những biến đồi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về các cực của tế bào, tháo xoắn.
Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi vô sắc, tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau.
Đều là những cơ chế có tác dụng duy trì sự ổn định của bộ NST trong sinh sản vô tính và hữu tính.
Khác nhau:
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và sinh dục sơ khai.
Gồm 1 lần phân bào với một lần NST tự nhân đôi.
Không xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo.
KQ: tạo 2 tế bào con có bộ NST giống với mẹ.
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
Gồm 2 lần phân bào với 1 lần NST tự nhân đôi.
Có xả ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo.
KQ: tạo 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với mẹ.
Nguyên phân
Giảm phân
III. Ý nghĩa của giảm phân.
Giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội (n), qua thụ tinh bộ NST lưỡng bội (2n) được phục hồi.
Đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.
Thông tin di truyền được ổn định qua các đời.
Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân I và giảm phân II.
Xin trân trọng kính chào !
DẠY TỐT
HỌC TỐT
PHÂN
CD09CS
GIẢM PHÂN
I KHÁI NIỆM:
Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo 4 tế bào con (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
L?N PHN BO I
Tế bào mẹ
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
GIẢM PHÂN
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Hai tế bào con
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
L?n phõn bo II
Tế bào
Tế bào
Kì trung gian II
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Tế bào
Kì trung gian II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Hai tế bào con
GIẢM PHÂN
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
* KẾT QUẢ:
Từ 1 TB mẹ
(2n NST)
Giảm phân
4 TB con
( n NST)
* Các TB con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc
Ở động vật:
Đối với giới đực: 4 tế bào mẹ biến thành 4 tinh trùng để chui vào túi chứa tinh.
Đối với giới cái: 4 tế bào phát triển thành 1 tế bào trứng và 3 thể định hướng.
Ở thực vật:
Các tế bào con trải qua một số lần phân bào để thành hạt phấn hoặc túi noãn.
So sánh nguyên phân và giảm phân
Giống nhau:
Đều có các kì tương tự nhau: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
NST đều trải qua những biến đồi: tự nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về các cực của tế bào, tháo xoắn.
Sự biến đổi của màng nhân, trung thể, thoi vô sắc, tế bào chất và vách ngăn tương tự nhau.
Đều là những cơ chế có tác dụng duy trì sự ổn định của bộ NST trong sinh sản vô tính và hữu tính.
Khác nhau:
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và sinh dục sơ khai.
Gồm 1 lần phân bào với một lần NST tự nhân đôi.
Không xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo.
KQ: tạo 2 tế bào con có bộ NST giống với mẹ.
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
Gồm 2 lần phân bào với 1 lần NST tự nhân đôi.
Có xả ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo.
KQ: tạo 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với mẹ.
Nguyên phân
Giảm phân
III. Ý nghĩa của giảm phân.
Giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội (n), qua thụ tinh bộ NST lưỡng bội (2n) được phục hồi.
Đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.
Thông tin di truyền được ổn định qua các đời.
Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân I và giảm phân II.
Xin trân trọng kính chào !
DẠY TỐT
HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hùynh Tấn Đat
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)