Bài 10. Giảm phân
Chia sẻ bởi Dương Xuân Sang |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Giảm phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
SINH HỌC 9
trong quá trình Câu hỏi: nguyên phân?
Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong
quá trình nguyên phân?
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh và
dần thành nhiễm sắc chất.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động tách
thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
- Các NST kép đóng xoắn cực đại.
- Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.
- NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Quá
trình nguyên phân
*Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
- Là sự phân chia tế bào sinh dục (2n NST) ở
thời kì chín.
Giảm phân diễn ra ở đâu? Vào thời kì nào?
Quá trình giảm phân gồm bao nhiêu lần phân bào?
- Gồm: 2 lần phân bào liên tiếp. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Kì trung gian có đặc điểm gì?
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
- Là sự phân chia tế bào sinh dục (2n NST) ở
thời kì chín.
- Trước khi bước vào lần phân bào thứ nhất:
+ Trung thể nhân đôi.
+ NST nhân đôi tạo thành các NST kép.
- Gồm: 2 lần phân bào liên tiếp. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
- Các NST xoắn, co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng
tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó
tách rời nhau.
NST co lại cho thấy số lượng
NST kép trong bộ đơn bội
Các cặp NST tương đồng tập trung
và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Các cặp NST kép tương đồng phân
li độc lập với nhau về 2 cực tế bào
NST kép xếp thành một hàng
ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm
động thành NST đơn phân ly
về 2 cực tế bào
Các NST đơn nằm gọn trong
nhân mới được tạo thành với
số lượng là đơn bộ
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân
mới được tạo thành với số lượng là
đơn đội (kép)
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
Kết quả của quá trình giảm phân?
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
- Diễn biến: xem phiếu học tập.
- Kết quả: Từ một tế bào sinh dục (2n NST) , trải qua giảm phân, tạo ra 4 tế bào sinh dục đơn bội (giao tử) đều có n NST (số lượng NST giảm đi một nửa).
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
Ý nghĩa của giảm phân?
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN:
- Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác
nhau về nguồn gốc NST.
- Khi thực hiện quá trình thụ tinh bộ NST được khôi phục trở lại (2n) để hình thành cơ thể mới.
- Diễn biến: xem phiếu học tập.
- Kết quả: Từ một tế bào sinh dục (2n NST) , trải qua giảm phân, tạo ra 4 tế bào sinh dục đơn bội (giao tử) đều có n NST (số lượng NST giảm đi một nửa).
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
tế bào sinh dục
1 lần
2 lần
2
bộ NST
4
giảm đi một nửa (đơn bội)
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
1. Học bài giảm phân và trả lời các câu hỏi của bài.
2. Soạn bài 11:
“Phát sinh giao tử và thụ tinh”.
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại !
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
1. Kích vào các biểu tượng để hiện hiệu ứng có liên quan trong
bài dạy. Cụ thể:
: Để mở file hình ảnh kì đầu 1.
: Để mở file hình ảnh trao đổi chéo.
: Để mở file hình ảnh kì giữa 1.
: Để mở file hình ảnh kì sau 1.
: Để mở file hình ảnh kì cuối 1.
: Để mở file hình ảnh kì đầu 2.
: Để mở file hình ảnh kì giữa 2.
: Để mở file hình ảnh kì sau 2
: Để mở file hình ảnh kì cuối 2.
: Để mở file hình ảnh toàn bộ quá trình giảm phân.
: Để mở file Bài tập KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ (Trên violet).
2. Các file hình ảnh chạy trên trình Windows Media Player.
3. Khi chép, chép nguyên thư mục “DuthiGADT-SINH” để đảm bảo mọi liên kết được thực hiện.
Chúc quý thầy cô giáo và các em học sinh dạy tốt, học tốt !
SINH HỌC 9
trong quá trình Câu hỏi: nguyên phân?
Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong
quá trình nguyên phân?
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh và
dần thành nhiễm sắc chất.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động tách
thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
- Các NST kép đóng xoắn cực đại.
- Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.
- NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Quá
trình nguyên phân
*Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
- Là sự phân chia tế bào sinh dục (2n NST) ở
thời kì chín.
Giảm phân diễn ra ở đâu? Vào thời kì nào?
Quá trình giảm phân gồm bao nhiêu lần phân bào?
- Gồm: 2 lần phân bào liên tiếp. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Kì trung gian có đặc điểm gì?
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
- Là sự phân chia tế bào sinh dục (2n NST) ở
thời kì chín.
- Trước khi bước vào lần phân bào thứ nhất:
+ Trung thể nhân đôi.
+ NST nhân đôi tạo thành các NST kép.
- Gồm: 2 lần phân bào liên tiếp. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
- Các NST xoắn, co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng
tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó
tách rời nhau.
NST co lại cho thấy số lượng
NST kép trong bộ đơn bội
Các cặp NST tương đồng tập trung
và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Các cặp NST kép tương đồng phân
li độc lập với nhau về 2 cực tế bào
NST kép xếp thành một hàng
ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm
động thành NST đơn phân ly
về 2 cực tế bào
Các NST đơn nằm gọn trong
nhân mới được tạo thành với
số lượng là đơn bộ
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân
mới được tạo thành với số lượng là
đơn đội (kép)
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
Kết quả của quá trình giảm phân?
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
- Diễn biến: xem phiếu học tập.
- Kết quả: Từ một tế bào sinh dục (2n NST) , trải qua giảm phân, tạo ra 4 tế bào sinh dục đơn bội (giao tử) đều có n NST (số lượng NST giảm đi một nửa).
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
I. GIẢM PHÂN:
Ý nghĩa của giảm phân?
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN:
III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN:
- Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác
nhau về nguồn gốc NST.
- Khi thực hiện quá trình thụ tinh bộ NST được khôi phục trở lại (2n) để hình thành cơ thể mới.
- Diễn biến: xem phiếu học tập.
- Kết quả: Từ một tế bào sinh dục (2n NST) , trải qua giảm phân, tạo ra 4 tế bào sinh dục đơn bội (giao tử) đều có n NST (số lượng NST giảm đi một nửa).
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
tế bào sinh dục
1 lần
2 lần
2
bộ NST
4
giảm đi một nửa (đơn bội)
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
1. Học bài giảm phân và trả lời các câu hỏi của bài.
2. Soạn bài 11:
“Phát sinh giao tử và thụ tinh”.
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại !
Trường THCS Nguyễn Chí Diểu – TP Huế
1. Kích vào các biểu tượng để hiện hiệu ứng có liên quan trong
bài dạy. Cụ thể:
: Để mở file hình ảnh kì đầu 1.
: Để mở file hình ảnh trao đổi chéo.
: Để mở file hình ảnh kì giữa 1.
: Để mở file hình ảnh kì sau 1.
: Để mở file hình ảnh kì cuối 1.
: Để mở file hình ảnh kì đầu 2.
: Để mở file hình ảnh kì giữa 2.
: Để mở file hình ảnh kì sau 2
: Để mở file hình ảnh kì cuối 2.
: Để mở file hình ảnh toàn bộ quá trình giảm phân.
: Để mở file Bài tập KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ (Trên violet).
2. Các file hình ảnh chạy trên trình Windows Media Player.
3. Khi chép, chép nguyên thư mục “DuthiGADT-SINH” để đảm bảo mọi liên kết được thực hiện.
Chúc quý thầy cô giáo và các em học sinh dạy tốt, học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Xuân Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)