Bài 10. Giảm phân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Phong |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Giảm phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết kết quả của quá trình nguyên phân và ý nghĩa của quá trình này?
+ Kết quả của quá trình nguyên phân: Từ tế bào mẹ có bộ NST lưỡng bội ( 2n ) cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống hệt với tế bào mẹ ( 2n NST ).
+ ý nghĩa của qúa trình nguyên phân:
* ý nghĩa sinh học:
- ở cơ thể đa bào, loài sinh sản hữu tính:
+ Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
+ Lm tăng số lượng tế bo, giúp cơ thể trưởng thnh v phát triển
- Sinh vật đơn bào, loài sinh sản sinh dưỡng, vô tính:
+ Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ
- Giúp cơ thể tái sinh lại những mô hoặc cơ quan bị tổn thương.
* ý nghĩa thực tiễn:
- Cơ sở của phương pháp giâm, chiết, ghép
- ứng dụng kĩ thuật nuôi, cấy mô
Tiết 10 - Bài 10:
Giảm phân
GV:Lê Thị Bích Vân
Trường: THCS xã Bảo Ái – Yên Bình – Yên Bái
Giảm phân
- Là hình thức phân bào như nguyên phân.
- Diễn ra vào thời kỳ chín của tế bào sinh dục.
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I. Lần phân bào II diễn ra sau một kì trung gian rất ngắn.
- Mỗi lần phân bào đều diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II:
? Đọc thông tin SGK + quan sát hình 10 kết hợp với xem băng hình, khai thác các thông tin phù hợp điền vào bảng 10 SGK.
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I :
? Đọc thông tin SGK + quan sát hình, kết hợp với xem băng hình, khai thác các thông tin. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I?
? Hãy cho biết kết quả của giảm phân I?
? Từ 1 tế bào mẹ ( 2n đơn ) tạo thành 2 tế bào con ( nkép )
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II:
Các kì
Kì đầu
Kì giữa
Những diễn biến cơ bản của NST
Kì sau
Kì cuối
Lần phân bào I
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
Lần phân bào II
Các NST xoắn, co ngắn
Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau, sau đó lại tách rời.
Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới hình thành với số lượng là bộ đơn bội ( n NST kép )
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II :
? Đọc thông tin SGK + quan sát hình, kết hợp với xem băng hình, khai thác các thông tin. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II?
Giảm phân II
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II:
Các kì
Kì đầu
Kì giữa
Những diễn biến cơ bản của NST
Kì sau
Kì cuối
Lần phân bào I
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
Lần phân bào II
Các NST xoắn, co ngắn
Các nST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau, sau đó lại tách rời.
Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới hình thành với số lượng là bộ đơn bội ( n NST kép )
Các NST đơn nằm gọn trong các nhân mới hình thành với số lượng là bộ đơn bội ( n NST )
NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
? Quá trình giảm phân có kết quả như thế nào?
Nguyên phân
? Từ 1 tế bào mẹ ( 2n NST ) sau 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa ( n NST )
Giảm phân
?
? Giảm phân có ý nghĩa như thế nào đối với từng loài sinh vật?
- Nhờ giảm phân số lượng NST đã giảm đi một nửa, là cơ sở để hình thành giao tử, khi thụ tinh, bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật được khôi phục.
- Giảm phân là một trong những cơ chế đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật ( sinh sản hữu tính, giao phối )
1. Sự kiện chỉ có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là gì?
a. Trong giảm phân, có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST tương đồng.
b. Các NST kép phân ly độc lập với nhau.
c. Các NST tự nhân đôi 2 lần trong giảm phân.
d. Cả a và b.
Bài tập
d
2. Tế bào ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?
a. 2
b. 4
c. 8
d. 16
c
VỀ NHÀ
+ Hôc bi
+ Tr líi cu hâi cuỉi bi
+ Nghin cu bi mi
? Cho biết kết quả của quá trình nguyên phân và ý nghĩa của quá trình này?
+ Kết quả của quá trình nguyên phân: Từ tế bào mẹ có bộ NST lưỡng bội ( 2n ) cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống hệt với tế bào mẹ ( 2n NST ).
+ ý nghĩa của qúa trình nguyên phân:
* ý nghĩa sinh học:
- ở cơ thể đa bào, loài sinh sản hữu tính:
+ Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
+ Lm tăng số lượng tế bo, giúp cơ thể trưởng thnh v phát triển
- Sinh vật đơn bào, loài sinh sản sinh dưỡng, vô tính:
+ Truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ
- Giúp cơ thể tái sinh lại những mô hoặc cơ quan bị tổn thương.
* ý nghĩa thực tiễn:
- Cơ sở của phương pháp giâm, chiết, ghép
- ứng dụng kĩ thuật nuôi, cấy mô
Tiết 10 - Bài 10:
Giảm phân
GV:Lê Thị Bích Vân
Trường: THCS xã Bảo Ái – Yên Bình – Yên Bái
Giảm phân
- Là hình thức phân bào như nguyên phân.
- Diễn ra vào thời kỳ chín của tế bào sinh dục.
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I. Lần phân bào II diễn ra sau một kì trung gian rất ngắn.
- Mỗi lần phân bào đều diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II:
? Đọc thông tin SGK + quan sát hình 10 kết hợp với xem băng hình, khai thác các thông tin phù hợp điền vào bảng 10 SGK.
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I :
? Đọc thông tin SGK + quan sát hình, kết hợp với xem băng hình, khai thác các thông tin. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I?
? Hãy cho biết kết quả của giảm phân I?
? Từ 1 tế bào mẹ ( 2n đơn ) tạo thành 2 tế bào con ( nkép )
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II:
Các kì
Kì đầu
Kì giữa
Những diễn biến cơ bản của NST
Kì sau
Kì cuối
Lần phân bào I
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
Lần phân bào II
Các NST xoắn, co ngắn
Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau, sau đó lại tách rời.
Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới hình thành với số lượng là bộ đơn bội ( n NST kép )
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II :
? Đọc thông tin SGK + quan sát hình, kết hợp với xem băng hình, khai thác các thông tin. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II?
Giảm phân II
Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II:
Các kì
Kì đầu
Kì giữa
Những diễn biến cơ bản của NST
Kì sau
Kì cuối
Lần phân bào I
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
Lần phân bào II
Các NST xoắn, co ngắn
Các nST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau, sau đó lại tách rời.
Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới hình thành với số lượng là bộ đơn bội ( n NST kép )
Các NST đơn nằm gọn trong các nhân mới hình thành với số lượng là bộ đơn bội ( n NST )
NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
? Quá trình giảm phân có kết quả như thế nào?
Nguyên phân
? Từ 1 tế bào mẹ ( 2n NST ) sau 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa ( n NST )
Giảm phân
?
? Giảm phân có ý nghĩa như thế nào đối với từng loài sinh vật?
- Nhờ giảm phân số lượng NST đã giảm đi một nửa, là cơ sở để hình thành giao tử, khi thụ tinh, bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật được khôi phục.
- Giảm phân là một trong những cơ chế đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật ( sinh sản hữu tính, giao phối )
1. Sự kiện chỉ có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là gì?
a. Trong giảm phân, có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST tương đồng.
b. Các NST kép phân ly độc lập với nhau.
c. Các NST tự nhân đôi 2 lần trong giảm phân.
d. Cả a và b.
Bài tập
d
2. Tế bào ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?
a. 2
b. 4
c. 8
d. 16
c
VỀ NHÀ
+ Hôc bi
+ Tr líi cu hâi cuỉi bi
+ Nghin cu bi mi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)