Bài 10. Giảm phân

Chia sẻ bởi Chau Thi Ly | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Giảm phân thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:



GIẢM PHÂN
THUYẾT TRÌNH SINH HỌC
NHÓM 5
Thành viên nhóm 5
CHÂU THỊ LÝ
NGÔ THỊ XUÂN HÒA
BÁ THỊ SA TI
NGUYỄN THỊ NGỌC MAI
NGUYỄN MINH TIẾN
PHAN THỊ CHI
NGUYỄN THỊ NẾT HOA
NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC


PHẠM VŨ HẢO
BÙI DUY HÒA
NGUYỄN THỊ THƠM
ĐẶNG VĨNH QUÍ
TRẦN VĂN DUY
NGUYỄN HOÀNG ANH
HỒ THỊ HỒNG THÚY
NGUYỄN ĐẠI PHONG

* GIẢM PHÂN:
. Là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dục chín
. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ có một lần NST nhân đôi
.Từ 1 tế bào mẹ qua giảm phân cho 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa
I)Quá trình giảm phân:
1)Giảm phân I:
-Kỳ đầu I

-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:
-Kỳ đầu II
-kỳ giữa II
-kỳ sau II
-kỳ cuối II
II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo
GĐ sợi mỏng: NST vẫn còn ở dạng “sợi kép” mỏng và dài
GĐ tiếp hợp: các NST tương đồng ghép với nhau theo chiều dọc.
GĐ co ngắn: NST ngắn và dày hơn. Mỗi NST trong cặp NST tương đồng nhân đôi  tứ tử
GĐ tách đôi: 2 NST tương đồng tách nhau theo chiều dài trừ 1 số điểm bắt chéo
GĐ xuyên động: 2 NST tương đồng tách nhau nhưng đầu vẫn còn dính vào nhau màng nhân & hạch nhân biến mất
I)Quá trình giảm phân:

1)Giảm phânI:
-Kỳ đầu I
-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:

II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo
-Các NST thể kép tương đồng co xoắn cực đại, tập chung về mặt phẳng xích đạo của tế bào thành 2 hàng
I)Quá trình giảm phân:

1)Giảm phân I:
-Kỳ đầu I
-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:

II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo
*Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ vô sắc về 1 cực của tế bào
I)Quá trình giảm phân:
1)Giảm phânI:
-Kỳ đầu I
-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:
-Kỳ đầu II
-kỳ giữa II
-kỳ sau II
-kỳ cuối II
II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo
*Các NST kép dần dãn xoắn
*Màng nhân và nhân con xuất hiện ,thoi vô sắc tiêu biến
*Tế bào chất phân chia từ tế bào mẹ thành 2 tế bào con
I)Quá trình giảm phân:
1)Giảm phânI:
-Kỳ đầu I
-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:
-Kỳ đầu II
-kỳ giữa II
-kỳ sau II
-kỳ cuối II
II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo


*Không có sự nhân đôi của NST
* Các NST co xoắn
I)Quá trình giảm phân:
1)Giảm phânI:
-Kỳ đầu I
-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:
-Kỳ đầu II
-kỳ giữa II
-kỳ sau II
-kỳ cuối II
II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo
*Các NST kép tập chung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào
I)Quá trình giảm phân:
1)Giảm phânI:
-Kỳ đầu I
-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:
-Kỳ đầu II
-kỳ giữa II
-kỳ sau II
-kỳ cuối II
II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo


*Các chromatid tách đôi tiến về 2 cực của tế bào
I)Quá trình giảm phân:
1)Giảm phân I:
-Kỳ đầu I
-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:
-Kỳ đầu II
-kỳ giữa II
-kỳ sau II
-kỳ cuối II
II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo
*Màng nhân và nhân con xuất hiện
* Tế bào chất phân chia tạo ra các tế bào con có n NST là cơ sở hình thành các giao tử
I)Quá trình giảm phân:
1)Giảm phân I:
-Kỳ đầu I
-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:
-Kỳ đầu II
-kỳ giữa II
-kỳ sau II
-kỳ cuối II
II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo
Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.
Tạo nhiều giao tử khác nhau qua thụ tinh tạo nhiều biến dị tổ hợp
Giúp loài có nhiều khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.

I)Quá trình giảm phân:
1)Giảm phân I:
-Kỳ đầu I
-kỳ giữa I
-kỳ sau I
-kỳ cuối I
2)Giảm phân II:
-Kỳ đầu II
-kỳ giữa II
-kỳ sau II
-kỳ cuối II
II) Ý nghĩa quá trình giảm phân:
III) Cơ chế tiếp hợp và trao đổi chéo
Là quá trình các NST tương đồng trao đổi với nhau từng đoạn:
Có sự tham gia của 2 trong 4 chromatid của cặp NST đồng nguồn
Sự trao đổi chéo xảy ra chính xác
Tần số trao đổi chéo phụ thuộc tuổi tác, giới tính sinh vật,…
Trao đổi chéo tạo tái tổ hợp các gen nên tạo sự đa dạng phong phú cho sinh giới.
Ngoài sự trao đổi chéo đơn ta còn gặp hiện tượng trao đổi chéo kép.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
CHÚC MỘT NGÀY TỐT LÀNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chau Thi Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)