Bài 10. Giảm phân
Chia sẻ bởi Trần Đình Nam |
Ngày 04/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Giảm phân thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em !
GV: Vũ Thị Cẩm Tú
Trường: THPT Nguyễn Trãi.
Tổ: Sinh - CN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu diễn biến của các kì trong quá trình nguyên phân?
Câu 1: Các NST tự nhân đôi ở pha nào của kì trung gian ?
A. Pha G1 B. Pha G2
C. Pha S D. Pha G1 và pha G2.
Câu 2: Trong kì đầu của quá trình nguyên phân, NST có đặc điểm ?
A. Ở trạng thái kép, bắt đầu co xoắn.
B. Ở trạng thái đơn, bắt đầu co xoắn.
C. Ở trạng thái kép, co xoắn cực đại.
D. Ở thái đơn, co xoắn cực đại.
Câu 3: Hiện tượng NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào kì nào của quá trình nguyên phân?
A. Kì cuối B. Kì trung gian
C. Kì đầu D. Kì giữa.
Câu 4: Tế bào con được tạo ra qua quá trình nguyên phân có bộ NST là:
A. n B. 2n C. 3n D. 4n
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giảm phân
Bài 30
Hãy quan sát đoạn băng sau và
cho biết:
1. Quá trình giảm phân gồm mấy lần
phân bào?
2. Mỗi lần phân bào gồm những kì
nào?
- Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp (Giảm phân I, giảm phân II), nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian.
- Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
I - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM
PHÂN
I - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM
PHÂN
Hãy nhắc lại hoạt động của NST và các bào quan ở kì trung gian, trước khi bước vào quá trình phân bào?
* Kì trung gian:
- Mỗi nhiễm sắc thể nhân đôi thành 2 NS tử chị em đính nhau ở tâm động (2 crômatit).
- Trung tử nhân đôi, các bào quan nhân đôi.
Hãy quan sát đoạn phim sau và hoàn thành PHT_ Tìm hiểu diễn biến cơ bản của quá trình giảm phân
GIẢM PHÂN I
Tế bào mẹ
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu I
NST bắt cặp thành từng cặp đồng dạng
và có thể sảy ra trao đổi chéo giữa các
crômatit khác nguồn.
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Hai tế bào con
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Hai tế bào con
Thảo luận nhóm và
nêu diễn biến các
kì trong quá trình
giảm phân 1
Đáp án PHT về “Giảm phân I”
GIẢM PHÂN II
Tế bào
Tế bào
Kì đầu II
Tế bào
Kì đầu II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Hai tế bào con
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Hai tế bào con
Thảo luận nhóm và
nêu diễn biến của các
kì trong giảm phân 2
Đáp án PHT về “Giảm phân II ”
Đáp án PHT về “Giảm phân II”
Em có nhận xét gì về các sự kiện diễn ra trong
các kì của giảm phân II so với nguyên phân?
Hãy nêu kết quả của quá trình giảm phân ?
Kết quả:
1 tế bào mẹ GP 4 tế bào con
(2n NST) (n NST)
Sự kiện nào diễn ra ở cặp NST kép tương đồng trong kì đầu lần phân bào I ?
Trong kì đầu lần phân bào I, diễn ra sự tiếp hợp giữa các NST kép tương đồng và có thể xảy ra sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn.
Trường hợp không bắt chéo
Trường hợp bắt chéo
Trường hợp không bắt chéo
Trường hợp bắt chéo
ý nghĩa của hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo?
Trong kì đầu lần phân bào I, diễn ra sự tiếp hợp giữa các NST kép tương đồng và có thể xảy ra sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn.
Sự hoán vị của các gen tương ứng, tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về cấu trúc, đó là cơ sở tạo nên các biến dị tổ hợp và tăng tính đa dạng của sinh giới.
Kì sau I
Tế bào 1
Tế bào 2
Tại sao nói: sự vận động của các NST kép trong cặp tương đồng, ở kì sau lần phân bào I, là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau ?
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST khác nguồn, chính là cơ sở tạo nên các giao tử mang tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
Do vậy tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau.
Chú ý: Kết quả quá trình phát sinh giao tử ở động vật:
1 TB sinh tinh (2n) 1 TB sinh trứng (2n)
Giảm phân
lần II
Giảm phân
lần I
4 Tinh trùng
1 Trứng
3 thể định hướng
(n)
(n)
(tiêu biến)
Thực chất quá trình phân bào giảm nhiễm diễn ra ở lần phân bào nào của giảm phân ?
* Sơ đồ số lượng NST qua quá trình giảm phân:
(n) NST đơn
(n) NST kép GP II
(n) NST đơn
1TB mẹ GP I
(2n) (n) NST đơn
(n) NST kép GP II
(n) NST đơn
Thực chất quá trình phân bào giảm nhiễm diễn ra ở lần phân bào I, số NST của tế bào con (n) giảm đi một nửa so với tế bào mẹ (2n).
Ở loài sinh sản hữu tính:
P : bố ( 2n ) x mẹ ( 2n )
G : 1n 1n
F : 2n
II – Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
Nếu không có quá trình giảm phân thì số lượng NST của loài sau mỗi thế hệ sẽ như thế nào ?
Nếu không có quá trình giảm phân thì bộ NST của loài sẽ tăng lên về số lượng sau mỗi thế hệ.
Ở loài sinh sản hữu tính:
P : bố ( 2n ) x mẹ ( 2n )
G : 1n 1n
F : 2n
II – Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
Vậy quá trình giảm phân có ý nghĩa như thế nào ?
- Nhờ giảm phân, tạo ra giao tử (nNST) và qua thụ tinh bộ NST(2n) được khôi phục.
- Nhờ quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh, đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.
- Sự phân li độc lập và trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng trong giảm phân, kết hợp với quá trình thụ tinh, là cơ sở tạo ra nguồn biến dị tổ hợp ở những loài sinh sản hữu tính, đó là nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
Quan sát sơ đồ sau và so sánh nguyên phân với giảm phân:
Củng cố
Đều là hình thức phân bào có tơ. Lần phân bào II diễn biến các kì giống nguyên phân
-Xảy ra ở TB sinh dưỡng, TB sinh dục sơ khai
-Có 2 lần phân bào liên tiếp
Xảy ra ở TB sinh dục chín
-Có 1 lần phân bào
-NST kép trong kì giữa I tập trung 2 hàng trên MP xích đạo của thoi phân bào.
-NST kép chỉ tập trung thành một hàng trên MP xích đạo của thoi phân bào
-Không xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo NST
Từ 1TB 2n----->2 TB 2n
Từ 1TB 2n -- >4TB n
-Có hiện tượng tiếp hợp và TĐC NST trong kì đầu I
DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK/103
Học bài củ
Ôn tập nguyên phân, giảm phân và chuẩn bị bài thực hành theo SGK.
Tạm biệt thầy cô và các em !
Chúc mừng năm mới !
Chúc các em và gia đình đón xuân vui vẻ!
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là
A. Xảy ra sự biến đổi của NST
B. Có sự phân chia của tế bào chất
C.Có 2 lần phân bào
D.Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
Câu 2: Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân vào kì nào ?
A. Kì giữa I
B. Kì trung gian trước lần phân bào I
C. Kì giữa II
D. Kì trung gian trước lần phân bào II
CỦNG CỐ
Câu 3: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở kì nào trong giảm phân ?
A. Kì đầu I
B. Kì đầu II
C. Kì giữa I
D. Kì giữa II
Câu 4: Số lượng của NST của mỗi tế bào con tạo ra sau quá trình giảm phân I là
A. n NST đơn
B. n NST kép
C. 2n NST đơn
D. 2n NST kép
DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK/103
Học bài củ
Ôn tập nguyên phân, giảm phân và chuẩn bị bài thực hành theo SGK.
Tạm biệt thầy cô và các em !
Chúc mừng năm mới !
Chúc các em và gia đình đón xuân vui vẻ!
GV: Vũ Thị Cẩm Tú
Trường: THPT Nguyễn Trãi.
Tổ: Sinh - CN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu diễn biến của các kì trong quá trình nguyên phân?
Câu 1: Các NST tự nhân đôi ở pha nào của kì trung gian ?
A. Pha G1 B. Pha G2
C. Pha S D. Pha G1 và pha G2.
Câu 2: Trong kì đầu của quá trình nguyên phân, NST có đặc điểm ?
A. Ở trạng thái kép, bắt đầu co xoắn.
B. Ở trạng thái đơn, bắt đầu co xoắn.
C. Ở trạng thái kép, co xoắn cực đại.
D. Ở thái đơn, co xoắn cực đại.
Câu 3: Hiện tượng NST co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào kì nào của quá trình nguyên phân?
A. Kì cuối B. Kì trung gian
C. Kì đầu D. Kì giữa.
Câu 4: Tế bào con được tạo ra qua quá trình nguyên phân có bộ NST là:
A. n B. 2n C. 3n D. 4n
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giảm phân
Bài 30
Hãy quan sát đoạn băng sau và
cho biết:
1. Quá trình giảm phân gồm mấy lần
phân bào?
2. Mỗi lần phân bào gồm những kì
nào?
- Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp (Giảm phân I, giảm phân II), nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian.
- Mỗi lần phân bào gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
I - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM
PHÂN
I - NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM
PHÂN
Hãy nhắc lại hoạt động của NST và các bào quan ở kì trung gian, trước khi bước vào quá trình phân bào?
* Kì trung gian:
- Mỗi nhiễm sắc thể nhân đôi thành 2 NS tử chị em đính nhau ở tâm động (2 crômatit).
- Trung tử nhân đôi, các bào quan nhân đôi.
Hãy quan sát đoạn phim sau và hoàn thành PHT_ Tìm hiểu diễn biến cơ bản của quá trình giảm phân
GIẢM PHÂN I
Tế bào mẹ
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu I
NST bắt cặp thành từng cặp đồng dạng
và có thể sảy ra trao đổi chéo giữa các
crômatit khác nguồn.
Tế bào mẹ
Kì trung gian
Kì đầu I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Hai tế bào con
Tế bào mẹ
Kì trung gian I
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Hai tế bào con
Thảo luận nhóm và
nêu diễn biến các
kì trong quá trình
giảm phân 1
Đáp án PHT về “Giảm phân I”
GIẢM PHÂN II
Tế bào
Tế bào
Kì đầu II
Tế bào
Kì đầu II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Hai tế bào con
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Hai tế bào con
Thảo luận nhóm và
nêu diễn biến của các
kì trong giảm phân 2
Đáp án PHT về “Giảm phân II ”
Đáp án PHT về “Giảm phân II”
Em có nhận xét gì về các sự kiện diễn ra trong
các kì của giảm phân II so với nguyên phân?
Hãy nêu kết quả của quá trình giảm phân ?
Kết quả:
1 tế bào mẹ GP 4 tế bào con
(2n NST) (n NST)
Sự kiện nào diễn ra ở cặp NST kép tương đồng trong kì đầu lần phân bào I ?
Trong kì đầu lần phân bào I, diễn ra sự tiếp hợp giữa các NST kép tương đồng và có thể xảy ra sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn.
Trường hợp không bắt chéo
Trường hợp bắt chéo
Trường hợp không bắt chéo
Trường hợp bắt chéo
ý nghĩa của hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo?
Trong kì đầu lần phân bào I, diễn ra sự tiếp hợp giữa các NST kép tương đồng và có thể xảy ra sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn.
Sự hoán vị của các gen tương ứng, tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về cấu trúc, đó là cơ sở tạo nên các biến dị tổ hợp và tăng tính đa dạng của sinh giới.
Kì sau I
Tế bào 1
Tế bào 2
Tại sao nói: sự vận động của các NST kép trong cặp tương đồng, ở kì sau lần phân bào I, là cơ chế tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau ?
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST khác nguồn, chính là cơ sở tạo nên các giao tử mang tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.
Do vậy tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau.
Chú ý: Kết quả quá trình phát sinh giao tử ở động vật:
1 TB sinh tinh (2n) 1 TB sinh trứng (2n)
Giảm phân
lần II
Giảm phân
lần I
4 Tinh trùng
1 Trứng
3 thể định hướng
(n)
(n)
(tiêu biến)
Thực chất quá trình phân bào giảm nhiễm diễn ra ở lần phân bào nào của giảm phân ?
* Sơ đồ số lượng NST qua quá trình giảm phân:
(n) NST đơn
(n) NST kép GP II
(n) NST đơn
1TB mẹ GP I
(2n) (n) NST đơn
(n) NST kép GP II
(n) NST đơn
Thực chất quá trình phân bào giảm nhiễm diễn ra ở lần phân bào I, số NST của tế bào con (n) giảm đi một nửa so với tế bào mẹ (2n).
Ở loài sinh sản hữu tính:
P : bố ( 2n ) x mẹ ( 2n )
G : 1n 1n
F : 2n
II – Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
Nếu không có quá trình giảm phân thì số lượng NST của loài sau mỗi thế hệ sẽ như thế nào ?
Nếu không có quá trình giảm phân thì bộ NST của loài sẽ tăng lên về số lượng sau mỗi thế hệ.
Ở loài sinh sản hữu tính:
P : bố ( 2n ) x mẹ ( 2n )
G : 1n 1n
F : 2n
II – Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
Vậy quá trình giảm phân có ý nghĩa như thế nào ?
- Nhờ giảm phân, tạo ra giao tử (nNST) và qua thụ tinh bộ NST(2n) được khôi phục.
- Nhờ quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh, đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.
- Sự phân li độc lập và trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng trong giảm phân, kết hợp với quá trình thụ tinh, là cơ sở tạo ra nguồn biến dị tổ hợp ở những loài sinh sản hữu tính, đó là nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
Quan sát sơ đồ sau và so sánh nguyên phân với giảm phân:
Củng cố
Đều là hình thức phân bào có tơ. Lần phân bào II diễn biến các kì giống nguyên phân
-Xảy ra ở TB sinh dưỡng, TB sinh dục sơ khai
-Có 2 lần phân bào liên tiếp
Xảy ra ở TB sinh dục chín
-Có 1 lần phân bào
-NST kép trong kì giữa I tập trung 2 hàng trên MP xích đạo của thoi phân bào.
-NST kép chỉ tập trung thành một hàng trên MP xích đạo của thoi phân bào
-Không xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo NST
Từ 1TB 2n----->2 TB 2n
Từ 1TB 2n -- >4TB n
-Có hiện tượng tiếp hợp và TĐC NST trong kì đầu I
DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK/103
Học bài củ
Ôn tập nguyên phân, giảm phân và chuẩn bị bài thực hành theo SGK.
Tạm biệt thầy cô và các em !
Chúc mừng năm mới !
Chúc các em và gia đình đón xuân vui vẻ!
CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là
A. Xảy ra sự biến đổi của NST
B. Có sự phân chia của tế bào chất
C.Có 2 lần phân bào
D.Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
Câu 2: Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân vào kì nào ?
A. Kì giữa I
B. Kì trung gian trước lần phân bào I
C. Kì giữa II
D. Kì trung gian trước lần phân bào II
CỦNG CỐ
Câu 3: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở kì nào trong giảm phân ?
A. Kì đầu I
B. Kì đầu II
C. Kì giữa I
D. Kì giữa II
Câu 4: Số lượng của NST của mỗi tế bào con tạo ra sau quá trình giảm phân I là
A. n NST đơn
B. n NST kép
C. 2n NST đơn
D. 2n NST kép
DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK/103
Học bài củ
Ôn tập nguyên phân, giảm phân và chuẩn bị bài thực hành theo SGK.
Tạm biệt thầy cô và các em !
Chúc mừng năm mới !
Chúc các em và gia đình đón xuân vui vẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)