Bài 10. Giảm phân

Chia sẻ bởi Đào Bích Nguyệt | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Giảm phân thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

B�i 10 - Ti?t 10

GI?M PH�N
Kiểm tra bài cũ
HS1: Nờu di?n bi?n co b?n c?a kỡ trung gian v� quỏ trỡnh nguyờn phõn trong chu kỡ t? b�o?
HS2: Nờu ý nghia c?a quỏ trỡnh nguyờn phõn?
Ý nghĩa của nguyên phân
Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào
Nguyên phân là phương thức truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật :
Qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể
- Qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính
Nguyên phân là cơ sở cho sự :
- sinh trưởng của các mô, các cơ quan và cơ thể.
- sinh sản của sinh vật ( sinh sản vô tính)
Phương thức nào  truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính, giao phối?
Bài 10: Giảm Phân
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình gi?m phân I
Kỳ trung gian
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình gi?m phân I
Hoàn thành phiếu học tập sau
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
Kì đầu I
Kì đầu I xảy ra diễn biến cơ bản nào của NST ?
1. Kỡ d?u I
- NST kép bắt đầu đóng xoắn nên co ngắn và phỡnh to.
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo, sau đó lại tách nhau ra.
- Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
Sự tiếp hợp và trao đổi chéo những đoạn tương đồng có ý nghĩa gì trong di truyền?
S? ti?p h?p v� trao d?i chộo nh?ng do?n tuong d?ng
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
Kì giữa I
Kì giữa I xảy ra diễn biến cơ bản nào của NST ?
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
2. Kỡ gi?a I
- Các NST kép xoắn cực đại.
- Các NST kép xếp song song thành hai hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Sự xếp hàng của các NST kép có đặc điểm gì khác so với nguyên phân?
Sự khác nhau đó dẫn đến sự phân li của NST ở kì sau I như thế nào?
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
Kì sau I
Kì sau I xảy ra diễn biến cơ bản nào của NST ?
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
3. Kỡ sau I
Từng cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế b�o
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
Kì cuối I xảy ra diễn biến cơ bản nào của NST ?
Kì cuối I
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
4. Kỡ cu?i I
Các NST kép gi? nguyên hỡnh thái và nằm gọn trong hai màng nhân mới.
Diễn biến ở kì cuối I có đặc điểm gì khác so với nguyên phân?
Tại sao có sự khác nhau đó?
Giảm phân lần I có kết quả như thế nào?
Từ 1 TB mẹ (2n đơn) tạo thành 2 TB con (nkép)
Hãy viết các cặp NST có trong tế bào ở các kì của giảm phân lần I?
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình gi?m phân II
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình gi?m phân II
Kì trung gian giữa 2 lần phân bào
Kì đầu II
Kì giữa II
Kì sau II
Kì cuối II
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình gi?m phân II
Hoàn thành phiếu học tập sau?
II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình gi?m phân II
Nêu kết quả của quá trình giảm phân?
Từ 1 tế bào mẹ (2n) sau 2lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa.
Nguyên phân Giảm phân
Giảm phân có ý nghĩa như thế nào đối với từng loài sinh vật ?
- Nhờ giảm phân số lượng NST đã giảm đi một nửa, là cơ sở để hình thành giao tử, khi thụ tinh, bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật được khôi phục lại.
- Giảm phân là một trong những cơ chế đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật (sinh sản hữu tính, giao phối)
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
2
4
8
16
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
2
4
8
16
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Bích Nguyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)