Bài 10. Giảm phân

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Giảm phân thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

9
CHÚNG EM KÍNH CHÀO THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP
GV: NGUYỄN THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP
1/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? a/ Kì đầu b/ Kì giữa c/ Kì sau d/ Kì trung gian
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân: a/ Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con b/ Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. c/ Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. d/ Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.
1/ EM HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT :
3/ Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là: a/ 4 b/ 8 c/ 16 d/ 32
II/ TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.
1/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? a/ Kì đầu b/ Kì giữa c/ Kì sau d/ Kì trung gian
KIỂM TRA BÀI CỦ
2/ Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân: a/ Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con b/ Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. c/ Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. d/ Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.
1/ EM HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT :
O
O
3/ Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là: a/ 4 b/ 8 c/ 16 d/ 32
O
9
CHÚNG EM KÍNH CHÀO THẦY CÔ VỀ DỰ LỚP
GV: NGUYỄN THỊ PHỤNG
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP
nguyên phân
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
TIẾT 10: Bài 10 giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
TIẾT 10 - Bài 10 giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
giẢm phAân
I-Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
Nghiên cứu thông tin
Quan sát đoạn phim sau
giẢm phAân
Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập (trong 3 phút)

Giảm phân I
1
2
3
4
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
1. Kì đầu
……………………………………………………………………………………………………….
Các NST xoắn và co ngắn.
Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau, sau đó lại tách rời nhau.
Có sự tiếp hợp của các NST kép tương đồng

2. Kì giữa
Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
…….

3. Kì sau
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
…...
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.

4. Kì cuối
………..
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép.
…………
2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép.


Giảm phân I
1
2
3
4
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
2nkép
2nkép
nkép
nkép
nkép nkép
TIẾT 10 - Bài 10 giẢm phAân
I- Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
II- Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II
Sau khi tạo 2 TB con ở kì cuối, chúng tiếp tục phân bào. Ở đây, kì trung gian tồn tại rất ngắn  Sau đó NST cũng diễn biến theo 4 kì?
Nghiên cứu thông tin

Quan sát đoạn phim sau
Hoàn thành phiếu học tập sau (trong 3 phút)
1. Kì đầu
Các NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.

Các NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
…….
2. Kì giữa
Các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

…….
Các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
3. Kì sau

…….
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành hai NST đơn, phân li về hai cực của tế bào
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành hai NST đơn, phân li về hai cực của tế bào
4. Kì cuối

…….
Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội
Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội
Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội
nkép
nkép
nđơn
nđơn
nđơn nđơn
KĐ1
KS1
KC1
2nkép
2nkép
nkép
nkép
nkép nkép
KC2
KS2
KG2
KĐ2
KG1
nkép
nđơn
nđơn
nđơn
nđơn
nđơn nđơn
nđơn nđơn
nkép
nkép
nkép

NST xoắn, co ngắn, có sự tiếp hợp của NST kép tương đồng
tiếp hợp
NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội).
Các cặp NST kép tương đồng xếp // 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
2
1
Các cặp NST kép tương đồng phân ly về 2 cực tế bào
Từng NST kép tách ra thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của tế bào
tách ra thành 2 NST đơn
NST kép nằm gọn trong 2 nhân, mỗi nhân có n NST kép.
NST đơn nằm gọn trong 4 nhân, mỗi nhân có n NST đơn.
2
4
nNST kép
n
NSTđơn
n
NSTđơn
nNST kép
2
1
2
4
Em hãy nêu kết quả của quá trình giảm phân?
Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) sau 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n NST).
Giảm phân
 * Giảm phân:
Giảm phân là gì?


* Kết quả:
là sự phân chia của tế bào sinh dục (2nNST) ở thời kì chín.
qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.
,
Giảm phân
Nguyên phân
So sánh
- Đều có sự nhân đôi của NST
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự
- Đều có sự biến đổi hình thái NST qua các kì đó.
- Ở kì giữa, NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
- Xảy ra ở tế bào sinh dục
- Gồm 1 lần phân bào.
-Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ.
- Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm 1 nữa tế bào mẹ.
sinh dưỡng
sinh dục
1 lần
2 lần
2 tế bào con
4 tế bào con
như tế bào mẹ
giảm 1 nữa tế bào mẹ
KĐ1
KS1
KC1
2nkép
2nkép
nkép
nkép
nkép nkép
KC2
KS2
KG2
KĐ2
KG1
nkép
nđơn
nđơn
nđơn
nđơn
nđơn nđơn
nđơn nđơn
nkép
nkép
nkép
Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Củng cố, luyện tập:
Quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình giảm phân :
Củng cố, luyện tập
1
1

Kì cuối 1
Kì cuối 2
Kì sau 1
Kì cuối 2
1
2
3
4
Củng cố, luyện tập:
Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nữa so với tế bào mẹ.
Em hãy điền từ thích hợp vào chổ trống để hoàn thành đoạn thông tin sau:
……(1)……..
……(2)…….
……(3)……
Giảm phân có ý nghĩa như thế nào đối với từng loài sinh vật ?
- Nhờ giảm phân số lượng NST đã giảm đi một nửa, đây là cơ sở để hình thành giao tử. Đến khi thụ tinh, sẽ khôi phục lại bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật.
Củng cố, luyện tập
Giảm phân là một trong những cơ chế đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài sinh vật (sinh sản hữu tính, giao phối)
CỘNG HAI PHÂN SỐ
vd1
?1
?2
?3
I QUI TẮC
QT:
2 NHẬN XÉT
vd3
QT:
?4
BẢNG ĐỒ TƯ DUY
vd2
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
2 nhan xet
Hướng dẫn học ở nhà:
1/ Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?
2/ Vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?
3/ Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và các giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
Về học bài và chuẩn bị trước bài: <>, soạn bài theo câu hỏi:
Giáo viên: NGUY?N TH? PH?NG
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN VÀ
CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ
TRU?NG THCS M? HI?P
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)