Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

Chia sẻ bởi Huỳnh Xuân Trường | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

GV: Huỳnh Xuân Trường
Xác định vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á trên bản đồ? Nêu ý nghĩa của vị trí?
Tiếp giáp với biển: A-ráp, Đỏ, Đen, Ca-xpi, Địa Trung Hải; vịnh:Péc-xich; các khu vực: Trung Á, Nam Á; Châu: Phi, Âu.
-Có vị trí chiến lược quan trọng
? Nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á?
- Địa hình: Phía đông bắc là sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và Iran, giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ, phía tây nam là sơn nguyên A-ráp
- Khí hậu: khô hạn
- Sông ngòi: ít( Ti-grơ, Ơ-phrat).
- Khoáng sản: dầu mỏ có trữ lượng lớn
Góc quan sát 1
Bài 10
Quan sát vị trí địa lý
Góc quan sát 2 :
Quan sát địa hình
Góc phân tích 3 và 4: Phân tích đặc điểm các dạng địa hình
Các em vào ngồi vị trí cho phù hợp với sự chuẩn bị trước
Góc quan sát 1: Thảo luận nội dung sau(6 phút)
-Dựa vào h10.1 hãy xác định Nam Á nằm giữa các vĩ độ nào?
-Đường chí tuyến bắc đi qua ở đâu của khu vực
-Tiếp giáp các biển và đại dương nào? Với khu vực nào?
Góc quan sát 2:Thảo luận nội dung sau: (6 phút)
-Dựa vào hình 10.1 xác định hệ thống núi Hy-ma-lay-a, đồng bằng Ấn –Hằng, dãy núi Gát Đông và Gát Tây.
-Xác định 7 quốc gia ở Nam Á
Góc phân tích 3 và 4: Thảo luận nội dung sau: ( 6 phút) Kỷ thuật khăn trải bàn
-Trình bày đặc điểm hệ thống núi Hy-ma-lay-a, sơn nguyên Đề -Can, Đồng bằng Ấn- Hằng?
-Tại sao nói Hy-ma-lay-a là ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á?
Hết thời gian thảo luận, đại diện các góc lên trình bày kết quả thảo luận. Các thành viên khác được chất vấn.(Tg 3 phút)
Góc quan sát 1 xác định trên bản đồ về:
a) Vị trí địa lý:
Góc quan sát 2 xác định trên
bản đồ về:
b)Địa hình
Góc Phân tích 3 và 4: Trình bày đặc điểm các dạng địa hình và giải thích…
Bài 10
1-Vị trí địa lý và địa hình.
a) Vị trí:

-Nam Á nằm giữa các vĩ độ 8°B đến 37°B ( không kể đảo)
b)Địa hình:
-Phía Bắc là hệ thống núi Hy-ma-lay-a hùng vĩ.
-Phía nam là sơn nguyên Đề-can tương đối thấp và bằng phẳng
-Nằm ở giữa là đồng bằng Ấn-Hằng rộng lớn và bằng phẳng
80B
370B
Tây
Nam Á
Đông Á
Đông Nam
Á
Biển A-ráp
Vịnh Ben -gan
-Có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua gần giữa khu vực
Hy-ma-lay-a
SN
Đê-Can
Đb
Ấn-Hằng
Góc phân tích 3 và 4: Trình đặc điểm địa hình và giải thích…
Himalaya
Himalaya: vùng núi cao nhất và trẻ nhất thế giới, có tới hơn 70 đỉnh cao trên 7.000m và 18 đỉnh cao trên 8.000m. Trong đó cao nhất là đỉnh chô-mô-lung-ma ( everest) cao 8.848m - cũng là đỉnh cao nhất thế giới.
Đỉnh Ê-vơ-rét: cao 8.848m
Bài 10
a) Vị trí:
1)Vị trí địa lý và địa hình
b) Địa hình
2)Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên: a-Khí hậu.
Quan sát lược đồ khí hậu châu Á h2.1 Cho biết nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào? Với các kiểu khí hậu gì?
-Đại bộ phận Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-Vùng tây bắc Ấn Độ Và Pa-ki-xtan có khí hậu nhiệt đới khô
-Khí hậu núi cao
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ở đây được thể hiện như thế nào?
Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng đến nhịp điệu sản suất và sinh hoạt của nhân dân Nam Á như thế nào?
Mùa mưa là mùa gieo trồng, sản xuất. Mùa khô là mùa thu hoạch.
? Ở miền núi cao, nhất là Hy-ma-lay-a
khí hậu thay đổi theo độ cao và hướng
sườn núi như thế nào?
Dựa vào hình 10.2 em hãy nhận xét sự phân bố lượng mưa Mumbai, Serapundi, Muntan? Giải thích?
Bài 10
1)Vị trí địa lý và địa hình
2)Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên: a-Khí hậu.
Đại bộ phận Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-Vùng tây bắc Ấn Độ Và Pa-ki-xtan có khí hậu nhiệt đới khô
-Khí hậu núi cao
Mùa mưa là mùa gieo trồng, sản xuất. Mùa khô là mùa thu hoạch.
Do ảnh hưởng của địa hình nên lượng mưa phân bố không đồng đều.
b) Sông ngòi:
Dựa vào lược đồ H10.1cho biết Nam Á có những con sông lớn nào?
Nam Á có nhiều sông lớn như: Sông Ấn-Hằng, sông Bra-ma-put.
Dựa vào H3.1 SGK và kiến thức đã học cho biết Nam Á có các cảnh quan tự nhiên nào?
C-Cảnh quan
+Rừng nhiệt đới ẩm. +Xa van.
+Hoang mạc
+Núi cao
Tại sao cảnh quan tự nhiên Nam Á có sự phân hóa đa dạng như vậy?
sông Hằng
Sông Hằng là dòng sông linh thiêng nhất . Nơi mà nếu được tắm mình trong đó, dù chỉ một lần trong đời < khi sống hay chết > thì mọi tội lỗi của con người sẽ được gột rửa và họ sẽ tìm được con đường ngắn nhất lên thiên đàng. Vì vậy mỗi ngày có tới 50.000 người đến tắm ở sông Hằng.
Dài 2.510 km và cung cấp 40% lượng nước cho Ấn Độ, sông Hằng là con sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Độ cùng với sông Ấn. Tuy nhiên, con sông này đang dần chết mòn bởi hơn 200 con đập lớn nhỏ được xây dựng ở thượng nguồn đã rút cạn nước sông, làm bùng lên một cuộc khủng hoảng nước tại hàng nghìn ngôi làng dọc bờ sông. Mặt khác, việc phát triển nhanh chóng về dân số và các ngành công nghiệp tại lưu vực này khiến sông Hằng phải nhận hàng tỉ lít nước thải mỗi ngày, biến dòng sông được coi là linh thiêng và huyền bí trở thành dòng sông ô nhiễm nhất thế giới, (theo công bố của Tạp chí Time.)
Rừng nhiệt đới
Xa van
Hoang mạc
Núi cao
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1.Hãy chọn ý ở cột A và ý ở cột B sao cho thích hợp:
A B
1. Phía bắc a. Đồng bằng Ấn Hằng
2. Phía nam b. Dãy Himalaya
3. Ở giữa c. Sơn nguyên Đê-can
1/. Nam Á ít lạnh hơn so với các nơi khác cùng vĩ độ là vì:
A- Chịu ảnh hưởng của biển và đại dương ở phía Nam
B- Có dãy Hi-ma-lay-a chắn khối khí lạnh từ Trung Á tràn xuống
C- Phần lớn diện tích ở trong vùng nội chí tuyến
D- Câu a và c đúng
2. Hãy nối ý ở cột Khí hậu và ý ở cột Cảnh quan sao cho thích hợp:
Khí hậu
Cảnh quan
1. Nhiệt đới gió mùa a. Hoang mạc và bán hoang mạc
2. Nhiệt đới khô b. Núi cao
3. Khí hậu núi cao. C. Rừng nhiệt đới ẩm

Học bài 10 theo các câu hỏi trong SGK
Làm bài trong tập bản đồ địa lý 8
Chuẩn bị bài 11(xem trước các câu hỏi in nghiêng trong bài 11)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Xuân Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)