Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Gia Nhi | Ngày 24/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Trường Trung học cơ sở Lê Anh Xuân
Quận Tân Phú
LỚP: 8/8 NHÓM: 01

Họ và tên:
Nguyễn Gia Nhi (21)
Trần Đình Thảo Nguyên (19)

Thuyết trình chuyên đề
Vị trí địa lí và địa hình
KHU VỰC NAM Á
Bộ môn: Địa lý 8
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA HÌNH KHU VỰC NAM Á
1. Vị trí địa lí
???
Quan sát hình 10.1 và cho biết đặc điểm điển hình về vị trí địa lí ở Nam Á
Lươc
Lược đồ
Tự Nhiên
Khu vực
Nam Á
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA HÌNH KHU VỰC NAM Á
1. Vị trí địa lí
Nam Á là:
Bộ phận nằm ở phía Nam lục địa
Giáp với: +Phía Tây: biển A-rap
+Phía Đông: vịnh Ben-gan
+Phía Nam: Ấn Độ Dương
+Phía Bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ

Khu vực Nam Á nằm ở vĩ độ nào?
Nam Á nằm ở vĩ độ:
+Từ 8 B đến 38 B
+Từ 62 Đ đến 98 Đ
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA HÌNH KHU VỰC NAM Á
1. Vị trí địa lí
2. Địa hình











2. Địa hình











Khu vực Nam Á có mấy dạng địa hình chính???? Cho biết đặc điểm mỗi dạng địa hình.

Nam Á có 3 miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam:
+Phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng Tây bắc-đông nam dài gần 2600km, rộng trung bình từ 320-400km
+Nằm giữa: đồng bằng Ấn-Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ vơ biển A-rap đến đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, rộng từ 250-350km
+Phía nam: sơn nguyên Đề-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và đông là dãy Gát Tây và Gát Đông.
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA HÌNH KHU VỰC NAM Á
1. Vị trí địa lí
2. Địa hình:
a. Phía bắc: dãy Hi-ma-lay-a
+Himalaya là một dãy núi ở Nam Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.
+Hệ thống núi Himalaya là dãy núi cao nhất hành tinh và là nơi có 10 đỉnh núi cao nhất thế giới: Các đỉnh cao trên 8.000m, bao gồm cả đỉnh Everest

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA HÌNH KHU VỰC NAM Á
1. Vị trí địa lí
2. Địa hình:
a. Phía bắc: dãy Hi-ma-lay-a
b. Ở giữa: đồng bằng Ấn-Hằng(đồng bằng sông Bắc Ấn Độ)
 +Là một đồng bằng lớn và màu mỡ bao gồm phần lớn phía bắc và đông của Ấn Độ, phần đông dân nhất của Pakistan, miền nam Nepal và gần như toàn bộ Bangladesh. Đồng bằng được đặt theo tên sông Ấn và sông Hằng , hai hệ thống sông tạo nên nó.
1 phần của đồng bằng Ấn- Hằng
Một phần của đồng bằng sống Ấn
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA HÌNH KHU VỰC NAM Á
1. Vị trí địa lí
2. Địa hình:
a. Phía bắc: dãy Hi-ma-lay-a
b. Ở giữa: đồng bằng Ấn-Hằng
c. Phía nam: sơn nguyên Đê-can, dãy Gát Tây, Gát Đông
Cao nguyên Đê-can
+Là một cao nguyên lớn và chiếm phần lớn miền Nam Ấn Độ
+Cao 100m ở phía bắc, tăng lên hơn 1km ở phía nam, tạo thành một tam giác nổi lên giống như đường bờ biển phía dưới của tiểu lục địa Ấn Độ
+Trải rộng trên 8 bang của Ấn Độ và là một môi trường sống rộng lớn, bao phủ Trung và Nam Ấn Độ
+Được bao quanh bởi các dãy núi Satpura ,Vindhya ở phía bắc, Ghat Tây ở phía tây, Ghat Đông ở phía đông. Phía Nam, kết thúc tại nơi giao nhau của Ghat Tây và Ghat Đông.
Cao
nguyên
Đê-can
nằm ở Trung và Nam Ấn Độ
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA HÌNH KHU VỰC NAM Á
Vị trí địa lí Nam Á là:
Bộ phận nằm ở phía Nam lục địa
Giáp với: +Phía Tây: biển A-rap
+Phía Đông: vịnh Ben-gan
+Phía Nam: Ấn Độ Dương
+Phía Bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a
- Nằm ở vĩ độ: 8 độ B đến 38 độ B
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐỊA HÌNH KHU VỰC NAM Á
1. Vị trí địa lí
2. Địa hình: Có 3 miền địa hình chính:
+ Phía bắc: là dãy Hi-ma-lay-a cao đồ sộ, chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, dài 260km, rộng 320-400km
+ Ở giữa: là đồng bằng Ấn-Hằng
+ Phía nam: sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng, rìa phía đông: dãy Gát Đông và Gát Tây
Xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Gia Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)