Bài 10. Chùa thời Lý
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xanh |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Chùa thời Lý thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Lớp 4c kính chào quý thầy cô
Lớp 4c
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHƯỚC
MÔN: LỊCH SỬ
BÀI DẠY
CHÙA THỜI LÝ
GV: Nguyễn Thị Xanh
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử :
Câu hỏi 1: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Câu hỏi 2: Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?
Chùa thời Lý
Học bài này các em cần giải đáp được các ý sau:
Đạo Phật dạy ta điều gì? Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt?
Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử:
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử :
Chùa thời Lý
1. Đạo Phật du nhập vào nước ta :
Đạo Phật dạy ta điều gì? Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
?
Đạo Phật dạy con người phải thương yêu đồng loại, biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, không đối xử tàn ác với loài vật. Vì những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo .
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ
Đạo Phật du nhập vào nước ta:
2. Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý:
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
Những sự việc cho ta thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt là: Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhiều vua quan theo đạo Phật, nhân dân theo đạo Phật rất đông. Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Hầu như làng xã nào cũng có chùa.
Đạo Phật dạy con người: Yêu thương nhau, giúp đỡ nhau, nhường nhịn nhau, sống nhân hậu.
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ
Đạo Phật dạy con người: Yêu thương nhau, giúp đỡ nhau, nhường nhịn nhau, sống nhân hậu.
Đạo Phật du nhập vào nước ta:
2. Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý:
Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo.
3. Vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý:
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
a Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
b Chùa là nơi lễ bái của đạo Phật.
c Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
d Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ
Đạo Phật dạy con người: Yêu thương nhau, giúp đỡ nhau, nhường nhịn nhau, sống nhân hậu.
Đạo Phật du nhập vào nước ta:
2.Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý:
Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo.
3. Vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý:
- Chùa là nơi lễ bái của đạo Phật.
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
- Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Chùa Keo (Thái Bình)
Tượng Phật A-di-đà
Quan sát tả:
Nhóm 1: Chùa Một Cột
Nhóm 2: Chùa Keo
Nhóm 3: TP A-di-đà
Chùa có kiến trúc độc đáo, giống như một bông sen mọc lên từ giữa hồ. Chùa dựng trên một cột đá cao giống như cái ngó sen. Trên cột đá làm toà sen đỡ ngôi chùa nhỏ, làm toàn bằng gỗ. Trong chùa thờ tượng Phật Quan Âm.
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Chùa được đặt trong khuôn viên rộng. Ngoài cùng là cổng tam quan ngoại, tiếp đến là hồ hình chữ nhật, rồi đến cổng tam quan nội, tiếp đến là khu chùa chính. Ở giữa là hạ điện, trung điện và thượng điện. Cuối cùng là gác chuông 3 tầng với nghệ thuật điêu khắc gỗ rất tinh vi.
Chùa Keo (Thái Bình)
Tượng Phật A-di-đà được tạc bằng đá hoa cương xanh. Dáng Phật thanh tú, khoát áo cà sa, tay để ngữa trong lòng, ngồi xếp bằng. Tất cả toả ra một vẻ đẹp hiền từ. Đây là tác phẩm rất có giá trị thời nhà Lý.
Tượng Phật A-di-đà
(chùa Phật Tích Bắc Ninh)
Chùa Phật Tích (Bắc Ninh)
Chùa Dâu (Bắc Ninh)
Chùa Trấn Quốc (Ba Đình – Hà Nội)
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ
Ghi nhớ: Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
Lớp 4c
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHƯỚC
MÔN: LỊCH SỬ
BÀI DẠY
CHÙA THỜI LÝ
GV: Nguyễn Thị Xanh
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử :
Câu hỏi 1: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Câu hỏi 2: Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?
Chùa thời Lý
Học bài này các em cần giải đáp được các ý sau:
Đạo Phật dạy ta điều gì? Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt?
Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử:
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử :
Chùa thời Lý
1. Đạo Phật du nhập vào nước ta :
Đạo Phật dạy ta điều gì? Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
?
Đạo Phật dạy con người phải thương yêu đồng loại, biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, không đối xử tàn ác với loài vật. Vì những điều này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo .
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ
Đạo Phật du nhập vào nước ta:
2. Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý:
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
Những sự việc cho ta thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt là: Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhiều vua quan theo đạo Phật, nhân dân theo đạo Phật rất đông. Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Hầu như làng xã nào cũng có chùa.
Đạo Phật dạy con người: Yêu thương nhau, giúp đỡ nhau, nhường nhịn nhau, sống nhân hậu.
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ
Đạo Phật dạy con người: Yêu thương nhau, giúp đỡ nhau, nhường nhịn nhau, sống nhân hậu.
Đạo Phật du nhập vào nước ta:
2. Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý:
Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo.
3. Vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý:
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:
a Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
b Chùa là nơi lễ bái của đạo Phật.
c Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.
d Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ
Đạo Phật dạy con người: Yêu thương nhau, giúp đỡ nhau, nhường nhịn nhau, sống nhân hậu.
Đạo Phật du nhập vào nước ta:
2.Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý:
Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo.
3. Vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý:
- Chùa là nơi lễ bái của đạo Phật.
- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
- Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Chùa Keo (Thái Bình)
Tượng Phật A-di-đà
Quan sát tả:
Nhóm 1: Chùa Một Cột
Nhóm 2: Chùa Keo
Nhóm 3: TP A-di-đà
Chùa có kiến trúc độc đáo, giống như một bông sen mọc lên từ giữa hồ. Chùa dựng trên một cột đá cao giống như cái ngó sen. Trên cột đá làm toà sen đỡ ngôi chùa nhỏ, làm toàn bằng gỗ. Trong chùa thờ tượng Phật Quan Âm.
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Chùa được đặt trong khuôn viên rộng. Ngoài cùng là cổng tam quan ngoại, tiếp đến là hồ hình chữ nhật, rồi đến cổng tam quan nội, tiếp đến là khu chùa chính. Ở giữa là hạ điện, trung điện và thượng điện. Cuối cùng là gác chuông 3 tầng với nghệ thuật điêu khắc gỗ rất tinh vi.
Chùa Keo (Thái Bình)
Tượng Phật A-di-đà được tạc bằng đá hoa cương xanh. Dáng Phật thanh tú, khoát áo cà sa, tay để ngữa trong lòng, ngồi xếp bằng. Tất cả toả ra một vẻ đẹp hiền từ. Đây là tác phẩm rất có giá trị thời nhà Lý.
Tượng Phật A-di-đà
(chùa Phật Tích Bắc Ninh)
Chùa Phật Tích (Bắc Ninh)
Chùa Dâu (Bắc Ninh)
Chùa Trấn Quốc (Ba Đình – Hà Nội)
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ
Ghi nhớ: Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xanh
Dung lượng: 4,84MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)