Bài 10. Chùa thời Lý
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Phượng |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Chùa thời Lý thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ KIM PHƯỢNG
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH HƯNG
LỊCH SỬ: LỚP 4
THỨ SÁU NGÀY 28 THÁNG 11 NĂM 2010
LỊCH SỬ:
BÀI CŨ:
1. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
2.Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
3. Em còn biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác?
Bài mới:
CHÙA THỜI LÝ
Hoạt động 1 :
Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào?
Đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo Phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với các loài vật...
(Hoạt động cá nhân)
Đạo Phật khuyên ta làm điều thiện tránh điều ác.
Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
Vì giáo lý của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
KẾT LUẬN:
Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, Đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ. Vì giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
HOẠT ĐỘNG 2:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO PHẬT DƯỚI THỜI LÝ
(Hoạt động nhóm2)
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
+ Đạo Phật được truyền bá rất rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông, nhiều nhà vua thời này cũng theo đạo Phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
+ Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031, triều đình bỏ tiền xây dựng 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây chùa.
KẾT LUẬN:
Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo ( là tôn giáo của quốc gia)
HOẠT ĐỘNG 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân ta
Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào?
(Hoạt động cá nhân )
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa lễ Phật, hội họp, vui chơi...
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý
(Hoạt động nhóm 4 )
Chùa Keo
Chùa Một Cột
TRÒ CHƠI: Kể tên một số ngôi chùa có ở địa phương mà em biết?
CHÙA MINH TÂN
Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?
Củng cố
CHÚNG EM KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH HƯNG
LỊCH SỬ: LỚP 4
THỨ SÁU NGÀY 28 THÁNG 11 NĂM 2010
LỊCH SỬ:
BÀI CŨ:
1. Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
2.Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
3. Em còn biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác?
Bài mới:
CHÙA THỜI LÝ
Hoạt động 1 :
Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào?
Đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Đạo Phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với các loài vật...
(Hoạt động cá nhân)
Đạo Phật khuyên ta làm điều thiện tránh điều ác.
Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
Vì giáo lý của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
KẾT LUẬN:
Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, Đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ. Vì giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
HOẠT ĐỘNG 2:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO PHẬT DƯỚI THỜI LÝ
(Hoạt động nhóm2)
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
+ Đạo Phật được truyền bá rất rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông, nhiều nhà vua thời này cũng theo đạo Phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
+ Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031, triều đình bỏ tiền xây dựng 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây chùa.
KẾT LUẬN:
Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo ( là tôn giáo của quốc gia)
HOẠT ĐỘNG 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân ta
Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào?
(Hoạt động cá nhân )
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi tế lễ của đạo Phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa lễ Phật, hội họp, vui chơi...
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý
(Hoạt động nhóm 4 )
Chùa Keo
Chùa Một Cột
TRÒ CHƠI: Kể tên một số ngôi chùa có ở địa phương mà em biết?
CHÙA MINH TÂN
Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?
Củng cố
CHÚNG EM KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Phượng
Dung lượng: 1,49MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)