Bài 10. Chùa thời Lý
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Khánh |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Chùa thời Lý thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐAO TẠO QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LAI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ KHỐI LỚP 4 Môn Lịch Sử giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Khánh Đà Nẵng - Đợt tập huấn bài giảng điện tử theo chuẩn Scorm 6 /10/2010 Chào mừng đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. 1/ Kiểm tra bài cũ
câu hỏi 1:
Vị vua nhà Lý nào đổi đã đổi tên nước ta là Đại Việt ?
a/ Vua Lý Thái Tổ
b/ Vua Lý Thánh Tông
c/ Vua Lý Nhân Tông
d/ Vua Lý Anh Tông
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a/ Lý Thái Tổ ||dời đô|| về Đại La. b/ ||Lý Công Uẩn|| lên ngôi vua. c/ Lê Đại hành ||mất.|| d/ Lý Thái Tổ đổi tên Đại La thành ||Thăng Long.|| câu hỏi 3:
Câu hỏi 3 Tên gọi Thăng Long có nghĩa là gì ?
a/ Rồng bay lên.
b/ Rồng vàng.
c/ Thái Bình.
d/ Hạnh phúc.
2/ Nội dung
Trang 7:
* Dựa vào nội dung SGK ( Từ “Đạo Phật được du nhập ..... - >trở nên rất thịnh đạt” ) trả lời câu hỏi sau 1. Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và dạy người ta những gì? - Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm - Đạo Phật dạy người ta: * phải thương yêu đồng loại * phải biết nhường nhịn nhau * giúp đỡ người gặp khó khăn * không đối xử tàn ác với loài vật… Trang 5:
Những hình ảnh sau đây nói về tôn giáo (đạo) nào ở nước ta? Trang 6:
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Lịch sử CHÙA THỜI LÝ Trang 9:
* Dựa vào nội dung SGK ( Từ “ dưới thời Lý ..... hầu như làng xã nào cũng có chùa” ) trả lời câu hỏi sau: 3. Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt? * Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông. * Nhiều vua thời Lý theo đạo phật. * Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi. * Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. * Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng góp tiền xây chùa Trang 8:
2. Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật ?” Vì: Giáo lý của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. Trang 10:
Tượng Phật A-di-đà ( Chùa Phật Tích-Bắc Ninh) Trang 11:
Chùa Một Cột (Hà Nội) Trang 13:
Bằng kiến thức vừa tìm hiểu, hãy chọn ĐÚNG hoặc SAI cho mỗi ý dưới đây
a/ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
b/ Thời Lý có rất ít ngôi chùa được xây dựng.
c/ Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
d/ Thời Lý các nhà sư không được tham gia việc triều đình.
e/ Thời Lý nhiều nhà sư được giữ cương vị trong triều đình.
Trang 14:
Mô tả một ngôi chùa mà các em biết. Trang 15:
Chùa Một Cột (Hà Nội) Vào thời Lý, Chùa Một Cột là một cụm kiến trúc gồm ngôi chùa và tòa đài xây dựng giữa hồ vuông. Đài này lâu nay người ta quen gọi là chùa Một Cột – hình vuông đặt trên cột đá hình trụ. Trên cửa Phật đài có biển đề “Liên hoa đài” (Đài hoa sen) ghi nhớ lại sự tích nằm mộng của vua Lý dẫn đến việc xây chùa. Chùa Một Cột hiện nay được xây dựng trên một cái cột đá tròn cao 4m và có hệ thống khung gỗ chống đỡ. Toàn bộ ngôi chùa được làm bằng gỗ, hình vuông, mỗi cạnh dài 3m. Chùa được đặt giữa hồ vuông có tường thấp bao quanh và có chiếc thang xây bằng gạch và vữa để dẫn lên chùa. Trang 16:
Chùa Keo (Thái Bình) Chùa là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam. Gác chuông chùa Keo là một công trình nghệ thuật bằng gỗ độc đáo, tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam thời hậu Lê. Được dựng trên một nền gạch xây vuông vắn, gác chuông cao 11,04m, có 3 tầng mái, kết cầu bằng những con sơn chồng lên nhau. Tầng một có treo một khánh đá dài 1,20m, tầng hai có quả chuông đồng cao 1,30m đường kính 1m đúc vào thời Lê Hy Tông năm 1686, tầng ba và tầng thượng treo chuông nhỏ cao 0,62m, đường kính 0,69m đúc năm 1796. Trang 17:
Tượng Phật A-di-đà ( Chùa Phật Tích-Bắc Ninh) Một trong những ngôi chùa đẹp nhất thời Lý là chùa Phật Tích, tức chùa Vạn Phúc, dựng năm 1057 trên núi Lạng Kha (Bắc Ninh), một quần thể kiến trúc trải dài trên ba lớp nền (60x40m), mỗi cấp chênh nhau khoảng 4-5 m, có bậc đá lên xuống. Bị phá hủy vào năm 1947, di tích còn lại là một số tác phẩm điêu khắc trên đá : tượng thú, tượng kim cương, tượng thần nửa người nửa chim, tảng đá kê chân cột… Đặc biệt chùa còn giữ được một kiệt tác bất hủ của nền mỹ thuật Việt Nam, đó là tượng A Di Đà, tạc bằng đá hoa cương xanh cao 1,87 m, tính cả bệ là 2,77 m : dáng Phật thanh tú, khoác áo cà sa, hai bàn tay để ngửa trong lòng, ngồi xếp bằng tham thiền nhập định ; tất cả tỏa ra một vẻ đẹp dịu dàng đầy nữ tính. Trang 18:
Một số ngôi chùa thời Lý Xem phim:
Trang 19:
1. Bài lịch sử hôm nay nói đến nội dung gì? 2. Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng? Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp. Trang 20:
Trang 21:
Thời Lý, đạo Phật rất phát triển, chùa chiền được xây dựng khắp nơi. Phật giáo đã trở thành quốc giáo. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. Nhiều chùa được xây dựng từ thời Lý đến nay vẫn là những công trình kiến trúc đẹp có giá trị tinh thần của dân tộc ta. Trang 22:
Giê häc kÕt thóc. Ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ®· vÒ dù giê th¨m líp
Trang bìa:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐAO TẠO QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LAI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ KHỐI LỚP 4 Môn Lịch Sử giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Khánh Đà Nẵng - Đợt tập huấn bài giảng điện tử theo chuẩn Scorm 6 /10/2010 Chào mừng đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. 1/ Kiểm tra bài cũ
câu hỏi 1:
Vị vua nhà Lý nào đổi đã đổi tên nước ta là Đại Việt ?
a/ Vua Lý Thái Tổ
b/ Vua Lý Thánh Tông
c/ Vua Lý Nhân Tông
d/ Vua Lý Anh Tông
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a/ Lý Thái Tổ ||dời đô|| về Đại La. b/ ||Lý Công Uẩn|| lên ngôi vua. c/ Lê Đại hành ||mất.|| d/ Lý Thái Tổ đổi tên Đại La thành ||Thăng Long.|| câu hỏi 3:
Câu hỏi 3 Tên gọi Thăng Long có nghĩa là gì ?
a/ Rồng bay lên.
b/ Rồng vàng.
c/ Thái Bình.
d/ Hạnh phúc.
2/ Nội dung
Trang 7:
* Dựa vào nội dung SGK ( Từ “Đạo Phật được du nhập ..... - >trở nên rất thịnh đạt” ) trả lời câu hỏi sau 1. Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và dạy người ta những gì? - Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm - Đạo Phật dạy người ta: * phải thương yêu đồng loại * phải biết nhường nhịn nhau * giúp đỡ người gặp khó khăn * không đối xử tàn ác với loài vật… Trang 5:
Những hình ảnh sau đây nói về tôn giáo (đạo) nào ở nước ta? Trang 6:
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Lịch sử CHÙA THỜI LÝ Trang 9:
* Dựa vào nội dung SGK ( Từ “ dưới thời Lý ..... hầu như làng xã nào cũng có chùa” ) trả lời câu hỏi sau: 3. Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt? * Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông. * Nhiều vua thời Lý theo đạo phật. * Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi. * Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. * Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng góp tiền xây chùa Trang 8:
2. Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật ?” Vì: Giáo lý của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. Trang 10:
Tượng Phật A-di-đà ( Chùa Phật Tích-Bắc Ninh) Trang 11:
Chùa Một Cột (Hà Nội) Trang 13:
Bằng kiến thức vừa tìm hiểu, hãy chọn ĐÚNG hoặc SAI cho mỗi ý dưới đây
a/ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
b/ Thời Lý có rất ít ngôi chùa được xây dựng.
c/ Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
d/ Thời Lý các nhà sư không được tham gia việc triều đình.
e/ Thời Lý nhiều nhà sư được giữ cương vị trong triều đình.
Trang 14:
Mô tả một ngôi chùa mà các em biết. Trang 15:
Chùa Một Cột (Hà Nội) Vào thời Lý, Chùa Một Cột là một cụm kiến trúc gồm ngôi chùa và tòa đài xây dựng giữa hồ vuông. Đài này lâu nay người ta quen gọi là chùa Một Cột – hình vuông đặt trên cột đá hình trụ. Trên cửa Phật đài có biển đề “Liên hoa đài” (Đài hoa sen) ghi nhớ lại sự tích nằm mộng của vua Lý dẫn đến việc xây chùa. Chùa Một Cột hiện nay được xây dựng trên một cái cột đá tròn cao 4m và có hệ thống khung gỗ chống đỡ. Toàn bộ ngôi chùa được làm bằng gỗ, hình vuông, mỗi cạnh dài 3m. Chùa được đặt giữa hồ vuông có tường thấp bao quanh và có chiếc thang xây bằng gạch và vữa để dẫn lên chùa. Trang 16:
Chùa Keo (Thái Bình) Chùa là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam. Gác chuông chùa Keo là một công trình nghệ thuật bằng gỗ độc đáo, tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam thời hậu Lê. Được dựng trên một nền gạch xây vuông vắn, gác chuông cao 11,04m, có 3 tầng mái, kết cầu bằng những con sơn chồng lên nhau. Tầng một có treo một khánh đá dài 1,20m, tầng hai có quả chuông đồng cao 1,30m đường kính 1m đúc vào thời Lê Hy Tông năm 1686, tầng ba và tầng thượng treo chuông nhỏ cao 0,62m, đường kính 0,69m đúc năm 1796. Trang 17:
Tượng Phật A-di-đà ( Chùa Phật Tích-Bắc Ninh) Một trong những ngôi chùa đẹp nhất thời Lý là chùa Phật Tích, tức chùa Vạn Phúc, dựng năm 1057 trên núi Lạng Kha (Bắc Ninh), một quần thể kiến trúc trải dài trên ba lớp nền (60x40m), mỗi cấp chênh nhau khoảng 4-5 m, có bậc đá lên xuống. Bị phá hủy vào năm 1947, di tích còn lại là một số tác phẩm điêu khắc trên đá : tượng thú, tượng kim cương, tượng thần nửa người nửa chim, tảng đá kê chân cột… Đặc biệt chùa còn giữ được một kiệt tác bất hủ của nền mỹ thuật Việt Nam, đó là tượng A Di Đà, tạc bằng đá hoa cương xanh cao 1,87 m, tính cả bệ là 2,77 m : dáng Phật thanh tú, khoác áo cà sa, hai bàn tay để ngửa trong lòng, ngồi xếp bằng tham thiền nhập định ; tất cả tỏa ra một vẻ đẹp dịu dàng đầy nữ tính. Trang 18:
Một số ngôi chùa thời Lý Xem phim:
Trang 19:
1. Bài lịch sử hôm nay nói đến nội dung gì? 2. Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng? Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp. Trang 20:
Trang 21:
Thời Lý, đạo Phật rất phát triển, chùa chiền được xây dựng khắp nơi. Phật giáo đã trở thành quốc giáo. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. Nhiều chùa được xây dựng từ thời Lý đến nay vẫn là những công trình kiến trúc đẹp có giá trị tinh thần của dân tộc ta. Trang 22:
Giê häc kÕt thóc. Ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ®· vÒ dù giê th¨m líp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Khánh
Dung lượng: 12,53MB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)