Bài 10. Chùa thời Lý
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Luyện |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Chùa thời Lý thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
tập thể lớp 4a
trường tiểu học An lập
giáo viên: Nguyễn Thị Luyện
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
kiểm tra bài cũ
Nhà Lý dời đô ra Đài La năm nào?
Khi dời đô ra Đại La kinh đô được đổi tên là gì?
Đây là người quyết định dời đô ra Đại La?
2
?
3
?
1
?
Vì sao dân ta tiếp thu đạo phật?
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
1. Lí do dân ta tiếp thu đạo phật
Biết yêu thương đồng loại.
Biết nhường nhịn nhau.
Biết giúp đỡ người gặp khó khăn.
Không đối xử tàn ác với loài vật, .
Đạo phật
dạy con người:
Điều đạo phật dạy phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt nên sớm được người Việt tiếp nhận.
Đạo Phật dạy con người những điều gì?
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
1. Lí do dân ta tiếp thu đạo phật
2. Đạo phật dưới thời Lý
- Nhiều vua theo đạo phật.
trở nên thịnh đạt:
- Nhân dân theo đạo phật đông.
- Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
Đọc thầm SGK và trao đổi nhóm 4:
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Theo em, chùa dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
Chùa dưới thời Lý được xây dựng với quy mô lớn, kiến trúc độc đáo.
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
1. Lí do dân ta tiếp thu đạo phật
2. Đạo phật dưới thời Lý rất thịnh đạt
3. Vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý
Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
A. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
B. Chùa là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật.
C. Chùa là trung tâm văn hoá của các làng xã.
D. Chùa là nơi họp chợ và tổ chức văn nghệ.
Hãy lựa chọn các phương án em cho là đúng:
Đ
Đ
Đ
S
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
1
2
3
một số chùa nổi tiếng ở nước ta
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Đạo phật dưới thời Lý như thế nào?
Chùa là nơi dùng để làm gì và có kiến trúc ra sao?
Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển. Chùa là
nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn
hoá của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.
bài học
Giờ học kết thúc xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Chùa Một Cột: Bao gồm ngôi chùa và toà đài xây giữa hồ hình vuông. Chùa hình vuông mỗi bề 3mét, mái cong dựng trên một cột đá hình trụ cao 4m. Tầng trên là những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn đỡ cho toà đài bên trên như một đoá hoa sen vươn thẳng trên hồ, có cầu thang dẫn lên phật đài. Trên cửa phật đài có biển đề: “Liên Hoa Đài”, ghi nhớ sự tích nằm mộng của vua thời Lý .
Chùa Keo: Đặt trong một khuông viên rộng. Ngoài cùng là cổng tam quan ngoại, tiếp đến là hồ hình chữ nhật trồng hoa súng, rồi đến cổng tam quan nội, tiếp đến khu chùa chính. Ở giữa là hạ điện, trung điện và thượng điện. Cuối cùng là gác chuông 3 tầng với nghệ thuật điêu khắc gỗ rất tinh vi.
Tượng Phật A-di-đà: Được tạc bằng đá hoa cương xanh cao 1,87m; tính ca bệ là 2,77m. Dáng phật thanh tú ,khốc áo cà sa hai tay để ngữa trong lịng, ngồi xếp bằng tham thiền nhập định. Tất cả toả ra một vẻ đẹp hiền từ. Đây là một tác phẩm điêu khắc rất có giá trị thời Lý .
tập thể lớp 4a
trường tiểu học An lập
giáo viên: Nguyễn Thị Luyện
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
kiểm tra bài cũ
Nhà Lý dời đô ra Đài La năm nào?
Khi dời đô ra Đại La kinh đô được đổi tên là gì?
Đây là người quyết định dời đô ra Đại La?
2
?
3
?
1
?
Vì sao dân ta tiếp thu đạo phật?
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
1. Lí do dân ta tiếp thu đạo phật
Biết yêu thương đồng loại.
Biết nhường nhịn nhau.
Biết giúp đỡ người gặp khó khăn.
Không đối xử tàn ác với loài vật, .
Đạo phật
dạy con người:
Điều đạo phật dạy phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt nên sớm được người Việt tiếp nhận.
Đạo Phật dạy con người những điều gì?
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
1. Lí do dân ta tiếp thu đạo phật
2. Đạo phật dưới thời Lý
- Nhiều vua theo đạo phật.
trở nên thịnh đạt:
- Nhân dân theo đạo phật đông.
- Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
Đọc thầm SGK và trao đổi nhóm 4:
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Theo em, chùa dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
Chùa dưới thời Lý được xây dựng với quy mô lớn, kiến trúc độc đáo.
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
1. Lí do dân ta tiếp thu đạo phật
2. Đạo phật dưới thời Lý rất thịnh đạt
3. Vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý
Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
A. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
B. Chùa là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật.
C. Chùa là trung tâm văn hoá của các làng xã.
D. Chùa là nơi họp chợ và tổ chức văn nghệ.
Hãy lựa chọn các phương án em cho là đúng:
Đ
Đ
Đ
S
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
1
2
3
một số chùa nổi tiếng ở nước ta
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
lịch sử
chùa thời lý
Tiết 12:
Đạo phật dưới thời Lý như thế nào?
Chùa là nơi dùng để làm gì và có kiến trúc ra sao?
Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển. Chùa là
nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn
hoá của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.
bài học
Giờ học kết thúc xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Chùa Một Cột: Bao gồm ngôi chùa và toà đài xây giữa hồ hình vuông. Chùa hình vuông mỗi bề 3mét, mái cong dựng trên một cột đá hình trụ cao 4m. Tầng trên là những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn đỡ cho toà đài bên trên như một đoá hoa sen vươn thẳng trên hồ, có cầu thang dẫn lên phật đài. Trên cửa phật đài có biển đề: “Liên Hoa Đài”, ghi nhớ sự tích nằm mộng của vua thời Lý .
Chùa Keo: Đặt trong một khuông viên rộng. Ngoài cùng là cổng tam quan ngoại, tiếp đến là hồ hình chữ nhật trồng hoa súng, rồi đến cổng tam quan nội, tiếp đến khu chùa chính. Ở giữa là hạ điện, trung điện và thượng điện. Cuối cùng là gác chuông 3 tầng với nghệ thuật điêu khắc gỗ rất tinh vi.
Tượng Phật A-di-đà: Được tạc bằng đá hoa cương xanh cao 1,87m; tính ca bệ là 2,77m. Dáng phật thanh tú ,khốc áo cà sa hai tay để ngữa trong lịng, ngồi xếp bằng tham thiền nhập định. Tất cả toả ra một vẻ đẹp hiền từ. Đây là một tác phẩm điêu khắc rất có giá trị thời Lý .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Luyện
Dung lượng: 4,73MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)