Bài 10. Chùa thời Lý
Chia sẻ bởi Lê Thúy Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
157
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Chùa thời Lý thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
CHÙA THỜI LÝ – MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 – TUẦN 12
Môn: Lịch sử
Giáo viên: Lê Thị Thúy Hiền
LỊCH SỬ
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
CHÙA THỜI LÝ
1/ D?o Ph?t du nh?p vo nu?c ta:
S?ng nhn h?u,.
Yu thuong nhau
D?o ph?t d?y ta:
Nhu?ng nh?n nhau
Gip d? nhau
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
1/ Đạo Phật du nhập vào nước ta:
Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
- Những điều Phật dạy phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo.
- Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ.
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển?
2/ Sự phát triển của đạo Phật dưới chùa thời Lý
1/ Đạo Phật du nhập vào nước ta
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
Thảo luận
nhóm 4
+ Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước.
+ Nhiều nhà vua Lý theo đạo Phật.
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
+ Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây chùa, hầu như làng xa nào cũng có chùa.
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
2/ Sự phát triển của đạo Phật dưới chùa thời Lý
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
2/ Sự phát triển của đạo Phật dưới chùa thời Lý
Trong thời gian dài, dưới các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần ( thế kì thứ X đến thế kỉ thứ XIV), phật giáo đã phát triển cực thịnh, trở thành quốc đạo, đóng góp cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Đến thế kỉ XV, Nho giáo thay chân Phật giáo trong lĩnh vực thượng tầng xã hội, Phật giáo từ giã cung đình nhưng vẫn vững vàng trong làng xã.
Điền dấu X vào ô trống sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đaọ Phật.
+ Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.
+ Chùa là nơi để phơi thóc.
3/ Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân ta
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
1/ Đạo Phật du nhập vào nước ta
2/ Sự phát triển của đạo phật dưới chùa thời Lý
Điền dấu X vào ô trống sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đaọ Phật.
+ Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.
+ Chùa là nơi để phơi thóc.
X
X
X
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
3/ Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân ta
1/D?o Ph?t du nh?p vo nu?c ta:
D?o Ph?t d?y con ngu?i: yu thuong nhau, nhu?ng nh?n nhau, gip d? nhau, s?ng nhn h?u,.
2. S? pht tri?n c?a d?o Ph?t du?i cha th?i L
Du?i th?i L d?o Ph?t r?t pht tri?n.
3/ Cha trong d?i s?ng sinh ho?t c?a nhn dn ta
Cha l noi tu hnh c?a cc nh su.
Cha l noi t? ch?c t? l? c?a d?o Ph?t.
Cha l trung tm van hĩa c?a lng x.
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
Lễ phật đản hàng năm tại chùa Hoằng Pháp
Tượng Phật A- di-đà: được tạc bằng đá hoa cương cao: 1,87m; tính ba bệ là 2,77m. Dáng Phật thanh tú, khoác áo cà sa, hai tay để ngửa trong lòng, ngồi xếp bằng. Tất cả tỏa ra một vẻ đẹp hiền từ. Đây là một tác phẩm điêu khắc có giá trị .
Tượng Phật A - di - đà
Tên chữ là chùa Diên Hữu ( phúc lành dài lâu). Chùa ở quận Ba Đình, xây dựng vào năm 1049 dưới thời vua Lý Thái Tông. Chùa xây giữa hồ hình vuông. Mái cong dựng trên một cột đá hình trụ. Tầng trên là những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn đỡ cho tòa đài; bên trên như một đóa hoa sen vươn thẳng trên hồ, có cầu thang dẫn lên Phật đài. Trên cửa Phật đài có biển đề: : “Liên Hoa Đài”. Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát, được thể hiện trong các tượng phật trong chùa.
Chùa Một Cột
Chùa Keo ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình với hơn 400 năm tuổi. Là di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt bao gồm 2 cụm kiến trúc. Chùa được đặt trong một khuôn viên rộng. Ngoài cùng là cổng tiếp đến là hồ hình chữ nhật trồng hoa súng, rồi đến cổng tam quan nội, tiếp đến khu chùa chính. Ở giữa là hạ điện, trung điện và thượng điện. Cuối cùng là gác chuông ba tầng với nghệ thuật điêu khắc gỗ rất tinh vi.
Hàng năm hội xuân chùa Keo diễn ra vào ngày mồng 4 tháng Giêng.
Chùa Keo
Một số chùa nổi tiếng của nước ta
Chùa Thiên Mụ ( Huế)
Chùa Hương (Hà Tĩnh)
Chùa Giác Quang
(T.P Hồ Chí Minh)
Một số chùa nổi tiếng của nước ta
Chùa Láng (Hà Nội)
Chùa Dâu (Bắc Ninh)
Chùa Phổ Minh (Nam Định)
Đến thời Lý , đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.
Môn: Lịch sử
Giáo viên: Lê Thị Thúy Hiền
LỊCH SỬ
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
CHÙA THỜI LÝ
1/ D?o Ph?t du nh?p vo nu?c ta:
S?ng nhn h?u,.
Yu thuong nhau
D?o ph?t d?y ta:
Nhu?ng nh?n nhau
Gip d? nhau
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
1/ Đạo Phật du nhập vào nước ta:
Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
- Những điều Phật dạy phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo.
- Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ.
Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển?
2/ Sự phát triển của đạo Phật dưới chùa thời Lý
1/ Đạo Phật du nhập vào nước ta
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
Thảo luận
nhóm 4
+ Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước.
+ Nhiều nhà vua Lý theo đạo Phật.
+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
+ Chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây chùa, hầu như làng xa nào cũng có chùa.
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
2/ Sự phát triển của đạo Phật dưới chùa thời Lý
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
2/ Sự phát triển của đạo Phật dưới chùa thời Lý
Trong thời gian dài, dưới các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần ( thế kì thứ X đến thế kỉ thứ XIV), phật giáo đã phát triển cực thịnh, trở thành quốc đạo, đóng góp cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Đến thế kỉ XV, Nho giáo thay chân Phật giáo trong lĩnh vực thượng tầng xã hội, Phật giáo từ giã cung đình nhưng vẫn vững vàng trong làng xã.
Điền dấu X vào ô trống sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đaọ Phật.
+ Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.
+ Chùa là nơi để phơi thóc.
3/ Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân ta
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
1/ Đạo Phật du nhập vào nước ta
2/ Sự phát triển của đạo phật dưới chùa thời Lý
Điền dấu X vào ô trống sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đaọ Phật.
+ Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.
+ Chùa là nơi để phơi thóc.
X
X
X
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
3/ Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân ta
1/D?o Ph?t du nh?p vo nu?c ta:
D?o Ph?t d?y con ngu?i: yu thuong nhau, nhu?ng nh?n nhau, gip d? nhau, s?ng nhn h?u,.
2. S? pht tri?n c?a d?o Ph?t du?i cha th?i L
Du?i th?i L d?o Ph?t r?t pht tri?n.
3/ Cha trong d?i s?ng sinh ho?t c?a nhn dn ta
Cha l noi tu hnh c?a cc nh su.
Cha l noi t? ch?c t? l? c?a d?o Ph?t.
Cha l trung tm van hĩa c?a lng x.
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
Lễ phật đản hàng năm tại chùa Hoằng Pháp
Tượng Phật A- di-đà: được tạc bằng đá hoa cương cao: 1,87m; tính ba bệ là 2,77m. Dáng Phật thanh tú, khoác áo cà sa, hai tay để ngửa trong lòng, ngồi xếp bằng. Tất cả tỏa ra một vẻ đẹp hiền từ. Đây là một tác phẩm điêu khắc có giá trị .
Tượng Phật A - di - đà
Tên chữ là chùa Diên Hữu ( phúc lành dài lâu). Chùa ở quận Ba Đình, xây dựng vào năm 1049 dưới thời vua Lý Thái Tông. Chùa xây giữa hồ hình vuông. Mái cong dựng trên một cột đá hình trụ. Tầng trên là những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn đỡ cho tòa đài; bên trên như một đóa hoa sen vươn thẳng trên hồ, có cầu thang dẫn lên Phật đài. Trên cửa Phật đài có biển đề: : “Liên Hoa Đài”. Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát, được thể hiện trong các tượng phật trong chùa.
Chùa Một Cột
Chùa Keo ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình với hơn 400 năm tuổi. Là di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt bao gồm 2 cụm kiến trúc. Chùa được đặt trong một khuôn viên rộng. Ngoài cùng là cổng tiếp đến là hồ hình chữ nhật trồng hoa súng, rồi đến cổng tam quan nội, tiếp đến khu chùa chính. Ở giữa là hạ điện, trung điện và thượng điện. Cuối cùng là gác chuông ba tầng với nghệ thuật điêu khắc gỗ rất tinh vi.
Hàng năm hội xuân chùa Keo diễn ra vào ngày mồng 4 tháng Giêng.
Chùa Keo
Một số chùa nổi tiếng của nước ta
Chùa Thiên Mụ ( Huế)
Chùa Hương (Hà Tĩnh)
Chùa Giác Quang
(T.P Hồ Chí Minh)
Một số chùa nổi tiếng của nước ta
Chùa Láng (Hà Nội)
Chùa Dâu (Bắc Ninh)
Chùa Phổ Minh (Nam Định)
Đến thời Lý , đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.
LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thúy Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)