Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Đặng Cao Sơn |
Ngày 28/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
THE INTERNATIONAL HIGH SCHOOL
NGỮ VĂN LỚP 7
TEACHER: ANNE NGUYEN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Điền từ vào bản dịch thơ củaTương Như:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
?. trông dòng thác trước sông này.
Nước ... thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà ... khỏi mây.
Xa
-
bay
-
tuột.
b. Ta
-
bay
-
tuột
c. Ta
-
tuôn
-
tuột.
d. Ta
-
bay
-
lạc
a.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả: SGK
Bài 9
Tiết 37
2.Tác phẩm: SGK
Phiên âm :
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch )
? ? ?? ? ? ? ?? ? ? ? ?? ? ? ? ?? ? ? ? ?
Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương. (Tương Như dịch)
Đê đầu tư cố hương.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Phiên âm:
Lộ tòng kim dạ bạch
Nguyệt thị cố hương minh
(Sương từ đêm nay trắng xoá
Trăng là ánh sáng của quê nhà)
Cộng khan minh nguyệt ưng thủy lệ
Nhất phiến hương tâm ngũ xứ đồng
(Xem trăng sáng , có lẽ cùng rơi lệ
Một mảnh tình quê , năm anh em ở năm nơi đều giống nhau)
(Bạch Cư Dị- Tứ Hà Nam trải cơn li loạn)
(Đỗ Phủ -Được thư em Xá)
Vài vần thơ với chủ đề ? vọng nguyệt hoài hương?
I.TÌM HIỂU CHUNG :
1.Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:SGK
* Thể thơ: cổ thể.
* Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương
II.PHÂN TÍCH:
Bài 9
Tiết 37
Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương. (Tương Như dịch)
Đê đầu tư cố hương.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Phiên âm:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Hai câu đầu:
Luồng ánh sáng có chủ đích, như ánh trăng tìm đến nhà thơ.
Nghi:ánh trăng lay động nhà thơ . Từ ánh trăng vằng vặc, trong không gian tĩnh lặng , tác giả liên tưởng là sương trên mặt đất .
-->Khi dùng từ ?rọi?không diễn tả hết sự chan hòa , tràn ngập của ánh trăng, ý vị trữ tình bài thơ trở nên mờ nhạt
-->Hình ảnh thơ tuyệt đẹp - Một tâm hồn đa cảm
trong nỗi buồn cô đơn của khách ly hương.
TĨNH DẠ TỨ
Quang:
chiếu ở trạng thái tự nhiên của trăng( lan tỏa, bao trùm)
Rọi:
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:SGK
* Thể thơ: cổ thể.
* Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương
II.PHÂN TÍCH:
*Hai câu đầu:
- Liên tưởng độc đáo
--> Hình ảnh thơ tuyệt đẹp và một tâm hồn đa cảm
Cảnh đêm thanh tĩnh với ánh trăng vằng vặc, chan hòa, lung linh , huyền ảo
Bài 9
Tiết 37
* Hai câu cuối:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Đưa tầm mắt qua sự vật.
-->Dịch ?nhìn? đã giảm một phần độ biểu cảm của câu thơ
Hai câu cuối:
(Từ đồng nghĩa ?nhìn?:trông, ngó, ngắm, dòm, xem?) --> ?Nhìn? hài hòa âm điệu
(từ trái nghĩa)? gợi hình ảnh nhà thơ trong 2 tư thế với 2tâm trạng
?Vọng?:
Hướng về một phía xa với cả tâm hồn,bao hàm sự ngưỡng mộ, ưu ái.
?Nhìn?:
-Số lượng chữ:
-Kiểu cấu trúc ngữ pháp:
-Thanh:
Bằng nhau
Giống nhau.
Khác nhau..
-Từ loại:
Như nhau.
Y hai câu cuối:
*Câu 3:
Phóng tầm mắt lên cao, ra xa (ngoại cảnh),hoà nhập vào cảnh đêm trăng.
*Câu 4:
Thu mình vào suy nghĩ (nội tâm), thoát khỏi thực tại ,nhớ quê cũ.
*Hai câu cuối đối liền nhau khiến lời thơ trôi chảy nhẹ nhàng, ý
thơ mênh mang, hàm súc. Bài thơ đã khép mà dư âm vang vọng mãi
PHÉP ĐỐI TRONG THƠ CỔ THỂ
?Đầu? trùng thanh, trùng chữ ( chỉ được dùng đối trong thơ cổ thể.)
--> Tăng nhạc tính.Tạo vẻ đẹp cân đối hài hoà .
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:SGK
* Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt
* Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương
II. PHÂN TÍCH:
*Hai câu đầu:
Liên tưởng --> Hình ảnh thơ tuyệt đẹp và một tâm hồn đa cảm
- Vẻ đẹp đêm thanh tĩnh với ánh trăng vằng vặc, chan hòa, lung linh, huyền ảo
* Hai câu cuối:
- Phép đối.
--> Hoà mình trong vẻ đẹp đêm trăng với nỗi nhớ quê hương tha thiết trong lòng khách li hương.
Bài 9
Tiết 37
I. TÌM HIỀU CHUNG:
1.Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:SGK
* Thể thơ: cổ thể.
* Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương
II. PHÂN TÍCH:
*Hai câu đầu:
Liên tưởng --> Hình ảnh thơ tuyệt đẹp và một tâm hồn đa cảm
- Vẻ đẹp đêm thanh tĩnh với ánh trăng vằng vặc, chan hòa, lung linh , huyền ảo
*Hai câu cuối:- Phép đối.
--> Hoà mình trong vẻ đẹp đêm trăng với nỗi nhớ quê hương tha thiết trong lòng khách xa nhà.
III.TỔNG KẾT: học ghi nhớ SGK
Bài 9
Tiết 37
Mộ Lí Bạch ở Thanh Sơn huyện Đương Đồ
NHẬN XÉT VỀ HAI CÂU THƠ DỊCH
BÀI ? TĨNH DẠ TỨ?:
Nêu tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ.
Điểm khác:
- Lí Bạch không dùng phép so sánh. ?Sương? chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.
Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.
-Năm động từ trong bài ? Tĩnh dạ tứ? ở 2 câu thơ này chỉ còn ba. Bài thơ còn cho ta biết tác giả ngắm trăng thế nào?
Đêm thu trăng sáng như sương,
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.
Trước giường ngắm ánh trăng soi
Ngỡ là mặt đất sương rơi nhẹ nhàng
Ngẩng đầu thấy ánh trăng vàng
Cúi đầu thương nhớ vô vàn cố hương
Thử dịch ? Tĩnh dạ tứ? theo thể câu lục bát
Đầu giường trăng sáng chan hòa ,
Trăng lan mặt đất ngỡ là sương đêm.
Ngẩng đầu trăng toả êm đềm,
Cúi đầu da diết nhớ miền quê xưa.
NGỮ VĂN LỚP 7
TEACHER: ANNE NGUYEN
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Điền từ vào bản dịch thơ củaTương Như:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
?. trông dòng thác trước sông này.
Nước ... thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà ... khỏi mây.
Xa
-
bay
-
tuột.
b. Ta
-
bay
-
tuột
c. Ta
-
tuôn
-
tuột.
d. Ta
-
bay
-
lạc
a.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả: SGK
Bài 9
Tiết 37
2.Tác phẩm: SGK
Phiên âm :
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương.
(Lí Bạch )
? ? ?? ? ? ? ?? ? ? ? ?? ? ? ? ?? ? ? ? ?
Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương. (Tương Như dịch)
Đê đầu tư cố hương.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Phiên âm:
Lộ tòng kim dạ bạch
Nguyệt thị cố hương minh
(Sương từ đêm nay trắng xoá
Trăng là ánh sáng của quê nhà)
Cộng khan minh nguyệt ưng thủy lệ
Nhất phiến hương tâm ngũ xứ đồng
(Xem trăng sáng , có lẽ cùng rơi lệ
Một mảnh tình quê , năm anh em ở năm nơi đều giống nhau)
(Bạch Cư Dị- Tứ Hà Nam trải cơn li loạn)
(Đỗ Phủ -Được thư em Xá)
Vài vần thơ với chủ đề ? vọng nguyệt hoài hương?
I.TÌM HIỂU CHUNG :
1.Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:SGK
* Thể thơ: cổ thể.
* Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương
II.PHÂN TÍCH:
Bài 9
Tiết 37
Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương. (Tương Như dịch)
Đê đầu tư cố hương.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Phiên âm:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Hai câu đầu:
Luồng ánh sáng có chủ đích, như ánh trăng tìm đến nhà thơ.
Nghi:ánh trăng lay động nhà thơ . Từ ánh trăng vằng vặc, trong không gian tĩnh lặng , tác giả liên tưởng là sương trên mặt đất .
-->Khi dùng từ ?rọi?không diễn tả hết sự chan hòa , tràn ngập của ánh trăng, ý vị trữ tình bài thơ trở nên mờ nhạt
-->Hình ảnh thơ tuyệt đẹp - Một tâm hồn đa cảm
trong nỗi buồn cô đơn của khách ly hương.
TĨNH DẠ TỨ
Quang:
chiếu ở trạng thái tự nhiên của trăng( lan tỏa, bao trùm)
Rọi:
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:SGK
* Thể thơ: cổ thể.
* Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương
II.PHÂN TÍCH:
*Hai câu đầu:
- Liên tưởng độc đáo
--> Hình ảnh thơ tuyệt đẹp và một tâm hồn đa cảm
Cảnh đêm thanh tĩnh với ánh trăng vằng vặc, chan hòa, lung linh , huyền ảo
Bài 9
Tiết 37
* Hai câu cuối:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Đưa tầm mắt qua sự vật.
-->Dịch ?nhìn? đã giảm một phần độ biểu cảm của câu thơ
Hai câu cuối:
(Từ đồng nghĩa ?nhìn?:trông, ngó, ngắm, dòm, xem?) --> ?Nhìn? hài hòa âm điệu
(từ trái nghĩa)? gợi hình ảnh nhà thơ trong 2 tư thế với 2tâm trạng
?Vọng?:
Hướng về một phía xa với cả tâm hồn,bao hàm sự ngưỡng mộ, ưu ái.
?Nhìn?:
-Số lượng chữ:
-Kiểu cấu trúc ngữ pháp:
-Thanh:
Bằng nhau
Giống nhau.
Khác nhau..
-Từ loại:
Như nhau.
Y hai câu cuối:
*Câu 3:
Phóng tầm mắt lên cao, ra xa (ngoại cảnh),hoà nhập vào cảnh đêm trăng.
*Câu 4:
Thu mình vào suy nghĩ (nội tâm), thoát khỏi thực tại ,nhớ quê cũ.
*Hai câu cuối đối liền nhau khiến lời thơ trôi chảy nhẹ nhàng, ý
thơ mênh mang, hàm súc. Bài thơ đã khép mà dư âm vang vọng mãi
PHÉP ĐỐI TRONG THƠ CỔ THỂ
?Đầu? trùng thanh, trùng chữ ( chỉ được dùng đối trong thơ cổ thể.)
--> Tăng nhạc tính.Tạo vẻ đẹp cân đối hài hoà .
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:SGK
* Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt
* Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương
II. PHÂN TÍCH:
*Hai câu đầu:
Liên tưởng --> Hình ảnh thơ tuyệt đẹp và một tâm hồn đa cảm
- Vẻ đẹp đêm thanh tĩnh với ánh trăng vằng vặc, chan hòa, lung linh, huyền ảo
* Hai câu cuối:
- Phép đối.
--> Hoà mình trong vẻ đẹp đêm trăng với nỗi nhớ quê hương tha thiết trong lòng khách li hương.
Bài 9
Tiết 37
I. TÌM HIỀU CHUNG:
1.Tác giả: SGK
2. Tác phẩm:SGK
* Thể thơ: cổ thể.
* Chủ đề: vọng nguyệt hoài hương
II. PHÂN TÍCH:
*Hai câu đầu:
Liên tưởng --> Hình ảnh thơ tuyệt đẹp và một tâm hồn đa cảm
- Vẻ đẹp đêm thanh tĩnh với ánh trăng vằng vặc, chan hòa, lung linh , huyền ảo
*Hai câu cuối:- Phép đối.
--> Hoà mình trong vẻ đẹp đêm trăng với nỗi nhớ quê hương tha thiết trong lòng khách xa nhà.
III.TỔNG KẾT: học ghi nhớ SGK
Bài 9
Tiết 37
Mộ Lí Bạch ở Thanh Sơn huyện Đương Đồ
NHẬN XÉT VỀ HAI CÂU THƠ DỊCH
BÀI ? TĨNH DẠ TỨ?:
Nêu tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ.
Điểm khác:
- Lí Bạch không dùng phép so sánh. ?Sương? chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.
Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.
-Năm động từ trong bài ? Tĩnh dạ tứ? ở 2 câu thơ này chỉ còn ba. Bài thơ còn cho ta biết tác giả ngắm trăng thế nào?
Đêm thu trăng sáng như sương,
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.
Trước giường ngắm ánh trăng soi
Ngỡ là mặt đất sương rơi nhẹ nhàng
Ngẩng đầu thấy ánh trăng vàng
Cúi đầu thương nhớ vô vàn cố hương
Thử dịch ? Tĩnh dạ tứ? theo thể câu lục bát
Đầu giường trăng sáng chan hòa ,
Trăng lan mặt đất ngỡ là sương đêm.
Ngẩng đầu trăng toả êm đềm,
Cúi đầu da diết nhớ miền quê xưa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Cao Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)