Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Huệ |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Môn ngữ văn 7
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
Đơn vị: Trường THCS Bình khê
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự thao giảng
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm và dịch thơ bài "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch. Phân tích vẻ đẹp của cảnh thác núi Lư ?
Tiết 37 : Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Lý Bạch
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
- Ông là nhà thơ nổi tiếng của đất nước Trung Quốc đời nhà Đường.
- Được mệnh danh là "thi tiên", tính tình phóng khoáng, tâm hồn nhạy cảm.
- Thơ ông khi thì lãng mạn bay bổng, khi thì trầm lắng suy tư.
- Ngôn ngữ trong thơ ông thường tự nhiên, bình dị mà tinh luyện.
- Ông thường viết rất hay và thành công về thiên nhiên, tình bạn, tình quê đặc biệt là đề tài về trăng.
Lý Bạch
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Lí Bạch: Là người yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh : Bài thơ được sáng tác khi ông ở xa quê.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
Lý Bạch
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả :
- Lí Bạch: Là người yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
2. Tác phẩm :
- Hoàn cảnh Sáng tác: Sáng tác khi ông ở xa quê.
3. Đọc tìm hiểu chú thích :
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
II/ Phân tích văn bản.
1. Kết cấu - Bố cục :
Vọng nguyệt hoài hương ( Trông trăng nhớ quê).
* Chủ đề của bài thơ :
* Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt - cổ thể.
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
II/ Phân tích văn bản.
1. Kết cấu - Bố cục :
Vọng nguyệt hoài hương
( Trông trăng nhớ quê).
* Chủ đề của bài thơ :
* Thể thơ : Ngũ ngôn cổ thể.
* Bố cục :
+ Phần 1: Hai câu đầu -Tả trăng và cảm nhận về trăng.
+ Phần 2: Hai câu cuối - Nhìn trăng mà bộc lộ tâm tình.
Thảo luận
"Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" là một văn bản thơ. Có người chia 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau tả tình. Theo em :
a. Có thể chia rành mạch như thế không ?
b, Vì sao ?
=> Không thể phân chia như vậy vì :
+ 2 câu đầu tả ánh trăng sáng nhưng còn tả người ngỡ ánh trăng như sương phủ mặt đất
+ 2 câu sau tả tâm tư nhớ quê nhưng còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời .
2 phần
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
1.Kết cấu - Bố cục:
Phiên âm:
"Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương."
Dịch thơ:
"Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương."
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
Em hiểu từ " sàng " nghĩa là gì? Qua đó gợi cho em hiểu gì về hành động của chủ thể ?
? Nếu thay chữ "sàng" (giường) trong bài thơ bằng chữ "án" (bàn) hoặc "đình" (sân) thì ý nghĩa câu thơ thay đổi như thế nào?
- án (bàn) hoặc đình (sân): gợi nên tư thế nhà thơ đang ngồi hoặc đứng ngắm trăng.
- Sàng (giường): gợi tâm trạng thao thức của Lý Bạch. Nhà thơ nằm trên giường nhưng trằn trọc không ngủ được hoặc có thể ngủ rồi tỉnh mà không ngủ lại được nên nhìn thấy ánh trăng đầu giường.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
1.Kết cấu - Bố cục:
Phiên âm:
"Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương."
Dịch thơ:
"Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương."
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
? Vậy ánh trăng được gợi tả như thế nào trong hai câu thơ đầu ?
Đó là ánh trăng sáng, đẹp, lung linh khác nào sương phủ trên mặt đất.
Lý Bạch
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
----------------------
Trăng sáng
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Mặt đất được
ánh trăng rọi
xuống như bao
phủ một lớp
sương .
So
sánh
Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Cả một khung cảnh tràn ngập ánh trăng sáng. Dường như ở chỗ nào ta cũng bắt gặp ánh trăng, một ánh trăng rất đẹp, rất lung linh trăng. Không điều gì, vật gì làm lu mờ ánh trăng .
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
1.Kết cấu - Bố cục:
II/ Phân tích văn bản :
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
Tác giả ngỡ ngàng, bồi hồi trước ánh trăng sáng, đẹp dịu êm, mơ màng và yên tĩnh.
Vậy tâm trạng của tác giả như thế nào qua việc miêu tả trăng ?
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
1.Kết cấu - Bố cục:
Phiên âm:
"Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương."
Dịch thơ:
"Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương."
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
Câu thơ thứ 3 liên hệ với 2 câu thơ trên như thế nào ?
b. Hai câu thơ cuối :
Tác giả đã sử dụng BPNT gì trong 2 câu thơ cuối? Em hãy phân tích?
+ 2 tư thế: ngẩng đầu >< cúi đầu
* Phép đối + 2 tâm trạng: nhìn >< nhớ
+ 2 đối tượng: trăng sáng >< cố hương.
- Số lượng chữ :
- Cấu trúc ngữ pháp :
- Thanh :
Bằng nhau.
Giống nhau.
Khc nhau.
- Từ loại :
Như nhau.
* Hai câu thơ cuối đối nhau
Phép đối trong thơ cổ thể
"Đầu" : Trùng thanh, trùng chữ
( chỉ dùng trong thơ cổ thể).
--> Tạo sự hài hoà, cân đối; lời thơ trôi chảy, nhịp nhàng, có nhạc điệu; ý thơ được nhấn mạnh...
--> Tạo sự độc đáo, sáng tạo khi thể hiện một chủ đề quen thuộc
"Vọng nguyệt hoài hương".
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
1.Kết cấu - Bố cục:
Phiên âm:
"Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương."
Dịch thơ:
"Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương."
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
b. Hai câu thơ cuối :
Hình ảnh " Cúi đầu nhớ cố hương " gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc đời, về tình cảm quê hương của tác giả ?
Với giọng thơ nhẹ nhàng sâu lắng, tác giả đã nói lên tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng luôn thường trực trong trái tim ông.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
III/ Tổng kết :
1. Nội dung:
Bài thơ cho em hiểu gì về tác giả Lí Bạch ?
Bài thơ thể hiên một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
2. Nghệ thuật:
Để làm nổi bật nội dung, nhà thơ đã sử dụng những bút pháp nghệ thuật nào ?
Từ ngữ giản dị và tinh luyện, phép đối tài tình, ngôn ngữ thơ chọn lọc, sử dụng động từ đặc sắc tạo cảm xúc liền mạch cho bài thơ.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
III/ Tổng kết :
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ : (SGK)
IV/ Luyện tập:
? Qua bức tranh và sơ đồ, em hãy diễn giải nội dung của bài thơ theo ý hiểu của em ?
? Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ này ?
Về nhà
1, Học thuộc lòng phiên âm và bản dịch thơ .
2, Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ.
3, Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã tham gia tiết học này.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Huệ
Đơn vị: Trường THCS Bình khê
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự thao giảng
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm và dịch thơ bài "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch. Phân tích vẻ đẹp của cảnh thác núi Lư ?
Tiết 37 : Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Lý Bạch
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
- Ông là nhà thơ nổi tiếng của đất nước Trung Quốc đời nhà Đường.
- Được mệnh danh là "thi tiên", tính tình phóng khoáng, tâm hồn nhạy cảm.
- Thơ ông khi thì lãng mạn bay bổng, khi thì trầm lắng suy tư.
- Ngôn ngữ trong thơ ông thường tự nhiên, bình dị mà tinh luyện.
- Ông thường viết rất hay và thành công về thiên nhiên, tình bạn, tình quê đặc biệt là đề tài về trăng.
Lý Bạch
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
- Lí Bạch: Là người yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh : Bài thơ được sáng tác khi ông ở xa quê.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
Lý Bạch
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả :
- Lí Bạch: Là người yêu thiên nhiên, đặc biệt là yêu trăng.
2. Tác phẩm :
- Hoàn cảnh Sáng tác: Sáng tác khi ông ở xa quê.
3. Đọc tìm hiểu chú thích :
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
II/ Phân tích văn bản.
1. Kết cấu - Bố cục :
Vọng nguyệt hoài hương ( Trông trăng nhớ quê).
* Chủ đề của bài thơ :
* Thể thơ : Ngũ ngôn tứ tuyệt - cổ thể.
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
II/ Phân tích văn bản.
1. Kết cấu - Bố cục :
Vọng nguyệt hoài hương
( Trông trăng nhớ quê).
* Chủ đề của bài thơ :
* Thể thơ : Ngũ ngôn cổ thể.
* Bố cục :
+ Phần 1: Hai câu đầu -Tả trăng và cảm nhận về trăng.
+ Phần 2: Hai câu cuối - Nhìn trăng mà bộc lộ tâm tình.
Thảo luận
"Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" là một văn bản thơ. Có người chia 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau tả tình. Theo em :
a. Có thể chia rành mạch như thế không ?
b, Vì sao ?
=> Không thể phân chia như vậy vì :
+ 2 câu đầu tả ánh trăng sáng nhưng còn tả người ngỡ ánh trăng như sương phủ mặt đất
+ 2 câu sau tả tâm tư nhớ quê nhưng còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời .
2 phần
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
1.Kết cấu - Bố cục:
Phiên âm:
"Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương."
Dịch thơ:
"Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương."
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
Em hiểu từ " sàng " nghĩa là gì? Qua đó gợi cho em hiểu gì về hành động của chủ thể ?
? Nếu thay chữ "sàng" (giường) trong bài thơ bằng chữ "án" (bàn) hoặc "đình" (sân) thì ý nghĩa câu thơ thay đổi như thế nào?
- án (bàn) hoặc đình (sân): gợi nên tư thế nhà thơ đang ngồi hoặc đứng ngắm trăng.
- Sàng (giường): gợi tâm trạng thao thức của Lý Bạch. Nhà thơ nằm trên giường nhưng trằn trọc không ngủ được hoặc có thể ngủ rồi tỉnh mà không ngủ lại được nên nhìn thấy ánh trăng đầu giường.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
1.Kết cấu - Bố cục:
Phiên âm:
"Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương."
Dịch thơ:
"Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương."
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
? Vậy ánh trăng được gợi tả như thế nào trong hai câu thơ đầu ?
Đó là ánh trăng sáng, đẹp, lung linh khác nào sương phủ trên mặt đất.
Lý Bạch
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
----------------------
Trăng sáng
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Mặt đất được
ánh trăng rọi
xuống như bao
phủ một lớp
sương .
So
sánh
Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Cả một khung cảnh tràn ngập ánh trăng sáng. Dường như ở chỗ nào ta cũng bắt gặp ánh trăng, một ánh trăng rất đẹp, rất lung linh trăng. Không điều gì, vật gì làm lu mờ ánh trăng .
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
1.Kết cấu - Bố cục:
II/ Phân tích văn bản :
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
Tác giả ngỡ ngàng, bồi hồi trước ánh trăng sáng, đẹp dịu êm, mơ màng và yên tĩnh.
Vậy tâm trạng của tác giả như thế nào qua việc miêu tả trăng ?
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
1.Kết cấu - Bố cục:
Phiên âm:
"Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương."
Dịch thơ:
"Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương."
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
Câu thơ thứ 3 liên hệ với 2 câu thơ trên như thế nào ?
b. Hai câu thơ cuối :
Tác giả đã sử dụng BPNT gì trong 2 câu thơ cuối? Em hãy phân tích?
+ 2 tư thế: ngẩng đầu >< cúi đầu
* Phép đối + 2 tâm trạng: nhìn >< nhớ
+ 2 đối tượng: trăng sáng >< cố hương.
- Số lượng chữ :
- Cấu trúc ngữ pháp :
- Thanh :
Bằng nhau.
Giống nhau.
Khc nhau.
- Từ loại :
Như nhau.
* Hai câu thơ cuối đối nhau
Phép đối trong thơ cổ thể
"Đầu" : Trùng thanh, trùng chữ
( chỉ dùng trong thơ cổ thể).
--> Tạo sự hài hoà, cân đối; lời thơ trôi chảy, nhịp nhàng, có nhạc điệu; ý thơ được nhấn mạnh...
--> Tạo sự độc đáo, sáng tạo khi thể hiện một chủ đề quen thuộc
"Vọng nguyệt hoài hương".
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
1.Kết cấu - Bố cục:
Phiên âm:
"Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương."
Dịch thơ:
"Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương."
2, Phân tích
a. Hai câu thơ đầu :
b. Hai câu thơ cuối :
Hình ảnh " Cúi đầu nhớ cố hương " gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc đời, về tình cảm quê hương của tác giả ?
Với giọng thơ nhẹ nhàng sâu lắng, tác giả đã nói lên tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng luôn thường trực trong trái tim ông.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
III/ Tổng kết :
1. Nội dung:
Bài thơ cho em hiểu gì về tác giả Lí Bạch ?
Bài thơ thể hiên một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
2. Nghệ thuật:
Để làm nổi bật nội dung, nhà thơ đã sử dụng những bút pháp nghệ thuật nào ?
Từ ngữ giản dị và tinh luyện, phép đối tài tình, ngôn ngữ thơ chọn lọc, sử dụng động từ đặc sắc tạo cảm xúc liền mạch cho bài thơ.
Văn bản : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ )
Lý Bạch
I/ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm :
II/ Phân tích văn bản :
III/ Tổng kết :
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ : (SGK)
IV/ Luyện tập:
? Qua bức tranh và sơ đồ, em hãy diễn giải nội dung của bài thơ theo ý hiểu của em ?
? Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ này ?
Về nhà
1, Học thuộc lòng phiên âm và bản dịch thơ .
2, Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ.
3, Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã tham gia tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)