Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hoàn |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
- Lí Bạch
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hoàn
- Nhà thơ Lí Bạch (701 - 762)
- Thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng.
- Lí Bạch -
Vườn hoa với bầu rượu
Không bạn, uống mình ta
Mời trăng cùng nâng chén
Với bóng nữa thành ba
Trăng nào đâu biết uống
Bóng theo ta mặn mà
Cùng trăng bên cạnh bóng
Vui xuân thật thiết tha
Trăng mơ nhìn ta hát
Ta múa, bóng nghiêng qua
Cùng vui khi tỉnh rượu
Hết say người chia xa
Kết thân tình thắm thiết
Hò hẹn bến Ngân qua.
(Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Dầu giường ánh trang rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhỡn trang sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Dịch thơ :
ánh trang sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trang sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch nghĩa :
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
Câu hỏi thảo luận : nhóm (2 bàn)
Thời gian: 1 phút
“Tĩnh dạ tứ” là mối suy tư, niềm cảm xúc của tác giả trong đêm thanh tĩnh.
Nhưng có ý kiến cho rằng: Trong bài “Tĩnh dạ tứ”, hai câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình.
Có thể chia rành mạch như thế được không? Vì sao?
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sng tiỊn minh nguyƯt quang,
Giu?ng tru?c sng trang sng
Nghi th a thỵng sng.
Ng? l d?t trn suong
Hai câu đầu:
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường
Ngỡ là sương trên mặt đất
(?) Dựa vào phần chú thích, em hãy giải thích nghĩa của các tiếng Hán trong hai câu thơ?
(?) Em hãy quan sát câu thơ 1 và cho biết:
Chữ “sàng” (giường) gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng với cách thức như thế nào? Điều đó giúp em liên tưởng đến điều gì về tác giả?
Nếu thay từ sàng (giường) bằng một số từ khác, chẳng hạn như án (bàn), dỡnh (sân) ý thơ có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
Chỉ rõ cái hay trong việc dùng từ sàng?
Câu hỏi thảo luận nhóm - bàn
(Thời gian: 1 phút)
“Sàng tiền minh nguyệt quang”
- Lí Bạch -
“Minh nguyệt bất am li hận khổ
Tà quang đáo hiểu xuyên chu hộ”
- Án Thù -
“Trăng sáng chẳng am hiểu nỗi khổ hận của cảnh li biệt
Vẫn cứ chênh chếch chiếu xuyên mãi vào phòng cho đến sáng”.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sng tiỊn minh nguyƯt quang,
Giu?ng tru?c sng trang sng
Nghi th a thỵng sng.
Ng? l d?t trn suong
Hai câu đầu:
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường
Ngỡ là sương trên mặt đất
(?) Em hãy quan sát câu thơ 2 và cho biết:
Từ “nghi thị” (ngỡ là) diễn tả cảm giác gì của tác giả?
? Cảnh đêm trăng được gợi lên như thế nào? Em hãy nêu cảm nhận về cảnh trăng trong đêm thanh tĩnh?
? So sánh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ:
Tương Như đã dịch từ “sáng” (tính từ) thành từ “rọi” (động từ) có làm mất đi ý thơ hay không?
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Phiên âm:
C? d?u v?ng minh nguy?t
C?t ln d?u trơng xa sng trang
D d?u tu c? huong
Ci xu?ng d?u nh? cu qu huong
Hai câu cuối:
Dịch nghĩa:
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ
Em hãy giải nghĩa các tiếng Hán trong hai câu thơ trên?
Em hóy so sỏnh cỏc c?m t? "c? d?u" v "dờ d?u", "v?ng minh nguy?t" v "tu c? huong"? T? dú, rỳt ra k?t lu?n v? phộp d?i ? 2 cõu tho ny?
G?i ý:
(?) S? lu?ng ch? c?a cỏc b? ph?n tham gia d?i nhu th? no?
(?) C?u trỳc ng? phỏp c?a cỏc b? ph?n tham gia d?i nhu th? no?
(?) T? lo?i c?a cỏc t? ? hai cõu d?i nhau nhu th? no?
Câu hỏi thảo luận nhóm - bàn
(Thời gian: 1 phút)
-Số lượng chữ:
- Cấu trúc ngữ pháp:
Bằng nhau.
Giống nhau.
-Từ loại:
Như nhau.
* Hai câu thơ cuối đối nhau
PHÉP ĐỐI TRONG THƠ CỔ THỂ
Đối trùng thanh, trùng chữ ( chỉ được dùng đối trong thơ cổ thể).
-> Tạo sự hài hoà, cân đối; lời thơ trôi chảy, nhịp nhàng, có nhạc điệu; ý thơ được nhấn mạnh...
--> Tạo sự độc đáo, sáng tạo khi thể hiện một chủ đề quen thuộc
"Vọng nguyệt hoài hương".
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Phiên âm:
C? d?u v?ng minh nguy?t
C?t ln d?u trơng xa sng trang
D d?u tu c? huong
Ci xu?ng d?u nh? cu qu huong
Hai câu cuối:
Dịch nghĩa:
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ
(?) Về mặt từ đồng nghĩa, giữa hai từ “ngắm” (dịch nghĩa) và từ “nhìn” (dịch thơ), em thấy từ nào hay hơn? Vì sao?
(?) Tại sao khi thấy vầng trăng, nhà thơ lại “cúi đầu”?
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
Tĩnh dạ tứ
(?) Bốn câu thơ trên được liên kết với nhau bởi những động từ nào?
(?) Tìm chủ ngữ của 5 động từ trên?
Sự thống nhất, liền mạch có thể được sơ đồ hoá như sau:
Nghi (thị sương) Cử (đầu) Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) Tư (cố hương)
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
Tĩnh dạ tứ
Ghi nhớ:
Với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện, bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
LUYỆN TẬP:
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu)
nêu cảm nhận của em về một đêm trăng đẹp, thanh tĩnh?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, làm bài tập.
Soạn bài : “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”:
- Đọc văn bản.
- Trả lời câu hỏi sgk.
- Sưu tầm tư liệu cho bài học.
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hoàn
- Nhà thơ Lí Bạch (701 - 762)
- Thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng.
- Lí Bạch -
Vườn hoa với bầu rượu
Không bạn, uống mình ta
Mời trăng cùng nâng chén
Với bóng nữa thành ba
Trăng nào đâu biết uống
Bóng theo ta mặn mà
Cùng trăng bên cạnh bóng
Vui xuân thật thiết tha
Trăng mơ nhìn ta hát
Ta múa, bóng nghiêng qua
Cùng vui khi tỉnh rượu
Hết say người chia xa
Kết thân tình thắm thiết
Hò hẹn bến Ngân qua.
(Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Dầu giường ánh trang rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhỡn trang sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Dịch thơ :
ánh trang sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trang sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch nghĩa :
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
Câu hỏi thảo luận : nhóm (2 bàn)
Thời gian: 1 phút
“Tĩnh dạ tứ” là mối suy tư, niềm cảm xúc của tác giả trong đêm thanh tĩnh.
Nhưng có ý kiến cho rằng: Trong bài “Tĩnh dạ tứ”, hai câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình.
Có thể chia rành mạch như thế được không? Vì sao?
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sng tiỊn minh nguyƯt quang,
Giu?ng tru?c sng trang sng
Nghi th a thỵng sng.
Ng? l d?t trn suong
Hai câu đầu:
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường
Ngỡ là sương trên mặt đất
(?) Dựa vào phần chú thích, em hãy giải thích nghĩa của các tiếng Hán trong hai câu thơ?
(?) Em hãy quan sát câu thơ 1 và cho biết:
Chữ “sàng” (giường) gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng với cách thức như thế nào? Điều đó giúp em liên tưởng đến điều gì về tác giả?
Nếu thay từ sàng (giường) bằng một số từ khác, chẳng hạn như án (bàn), dỡnh (sân) ý thơ có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
Chỉ rõ cái hay trong việc dùng từ sàng?
Câu hỏi thảo luận nhóm - bàn
(Thời gian: 1 phút)
“Sàng tiền minh nguyệt quang”
- Lí Bạch -
“Minh nguyệt bất am li hận khổ
Tà quang đáo hiểu xuyên chu hộ”
- Án Thù -
“Trăng sáng chẳng am hiểu nỗi khổ hận của cảnh li biệt
Vẫn cứ chênh chếch chiếu xuyên mãi vào phòng cho đến sáng”.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sng tiỊn minh nguyƯt quang,
Giu?ng tru?c sng trang sng
Nghi th a thỵng sng.
Ng? l d?t trn suong
Hai câu đầu:
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường
Ngỡ là sương trên mặt đất
(?) Em hãy quan sát câu thơ 2 và cho biết:
Từ “nghi thị” (ngỡ là) diễn tả cảm giác gì của tác giả?
? Cảnh đêm trăng được gợi lên như thế nào? Em hãy nêu cảm nhận về cảnh trăng trong đêm thanh tĩnh?
? So sánh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ:
Tương Như đã dịch từ “sáng” (tính từ) thành từ “rọi” (động từ) có làm mất đi ý thơ hay không?
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Phiên âm:
C? d?u v?ng minh nguy?t
C?t ln d?u trơng xa sng trang
D d?u tu c? huong
Ci xu?ng d?u nh? cu qu huong
Hai câu cuối:
Dịch nghĩa:
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ
Em hãy giải nghĩa các tiếng Hán trong hai câu thơ trên?
Em hóy so sỏnh cỏc c?m t? "c? d?u" v "dờ d?u", "v?ng minh nguy?t" v "tu c? huong"? T? dú, rỳt ra k?t lu?n v? phộp d?i ? 2 cõu tho ny?
G?i ý:
(?) S? lu?ng ch? c?a cỏc b? ph?n tham gia d?i nhu th? no?
(?) C?u trỳc ng? phỏp c?a cỏc b? ph?n tham gia d?i nhu th? no?
(?) T? lo?i c?a cỏc t? ? hai cõu d?i nhau nhu th? no?
Câu hỏi thảo luận nhóm - bàn
(Thời gian: 1 phút)
-Số lượng chữ:
- Cấu trúc ngữ pháp:
Bằng nhau.
Giống nhau.
-Từ loại:
Như nhau.
* Hai câu thơ cuối đối nhau
PHÉP ĐỐI TRONG THƠ CỔ THỂ
Đối trùng thanh, trùng chữ ( chỉ được dùng đối trong thơ cổ thể).
-> Tạo sự hài hoà, cân đối; lời thơ trôi chảy, nhịp nhàng, có nhạc điệu; ý thơ được nhấn mạnh...
--> Tạo sự độc đáo, sáng tạo khi thể hiện một chủ đề quen thuộc
"Vọng nguyệt hoài hương".
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Phiên âm:
C? d?u v?ng minh nguy?t
C?t ln d?u trơng xa sng trang
D d?u tu c? huong
Ci xu?ng d?u nh? cu qu huong
Hai câu cuối:
Dịch nghĩa:
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ
(?) Về mặt từ đồng nghĩa, giữa hai từ “ngắm” (dịch nghĩa) và từ “nhìn” (dịch thơ), em thấy từ nào hay hơn? Vì sao?
(?) Tại sao khi thấy vầng trăng, nhà thơ lại “cúi đầu”?
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
Tĩnh dạ tứ
(?) Bốn câu thơ trên được liên kết với nhau bởi những động từ nào?
(?) Tìm chủ ngữ của 5 động từ trên?
Sự thống nhất, liền mạch có thể được sơ đồ hoá như sau:
Nghi (thị sương) Cử (đầu) Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) Tư (cố hương)
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
Tĩnh dạ tứ
Ghi nhớ:
Với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện, bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
LUYỆN TẬP:
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu)
nêu cảm nhận của em về một đêm trăng đẹp, thanh tĩnh?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, làm bài tập.
Soạn bài : “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”:
- Đọc văn bản.
- Trả lời câu hỏi sgk.
- Sưu tầm tư liệu cho bài học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)