Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mùi |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ.
MÔN
NGỮ VĂN
LỚP
7B
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Mùi
TRƯỜNG THCS HƯỚNG HIỆP
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Lí Bạch?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 37. Văn bản:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) – Lí Bạch
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Lí Bạch (701- 762) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc.
- Ông được mệnh danh là “thi tiên”.
- Hình ảnh thơ trong sáng, kì vĩ, ngôn ngữ thơ điêu luyện.
LÍ BẠCH (701-762)
Lí Bạch rất thích
Ngắm trăng.
Mộ Lí Bạch ở Thanh Sơn huyện Đương Đồ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
- Sáng tác khi sống tha phương nơi đất khách quê người.
4. Thể thơ:
Ngũ ngôn cổ thể
3. Đọc:
Cổ thể: Một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc.
II. Phân tích:
1. Hai câu thơ đầu:
+Cảnh đêm trăng thanh tĩnh, ánh trăng như sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng.
- Chủ yếu tả cảnh:
+Cảm nhận về ánh trăng: “Ngỡ là sương trên mặt đất”.
2. Hai câu thơ cuối:
- Nghiêng về tả tình:
+Tâm trạng “nhớ cố hương” được thể hiện qua tư thế cử chỉ.
+Xúc cảm của nhà thơ - chủ thể tác phẩm được dồn nén, thể hiện rõ nhất ở câu thơ cuối cùng.
Câu hỏi thảo luận:
Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối? Nêu tác dụng của nghệ thuật đối?
- Số lượng các tiếng: Bằng nhau
- Từ loại: tương ứng với nhau
Cử/đầu/vọng/minh/nguyệt
Đê/đầu/tư/cố/hương
- Cấu trúc cú pháp: Giống nhau
-Tác dụng: Tạo thành cặp đối sóng đôi: Cảnh - tình, trăng - quê.
Nỗi nhớ quê hương da diết của người con xa quê. Đồng thời thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
Chủ đề: “vọng nguyệt, hoài hương”
ĐT
DT
TT
DT
ĐT
ĐT
DT
ĐT
TT
DT
III. Tổng kết:
2. Ý nghĩa:
Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng, luôn thường trực trong tâm hồn của người xa quê.
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
- Sử dụng biện pháp đối ở câu 3,4 (số lượng các tiếng bằng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại của các chữ ở các vế tương ứng với nhau).
Chủ đề của bài thơ là :
Đăng sơn ức hữu (Lên núi nhớ bạn).
Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê).
Sơn thủy hữu tình (Non nước hữu tình).
Tức cảnh sinh tình (Trước cảnh sinh tình).
Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
- Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác.
- Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh khỏe mạnh, chăm ngoan và học giỏi
MÔN
NGỮ VĂN
LỚP
7B
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Mùi
TRƯỜNG THCS HƯỚNG HIỆP
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Lí Bạch?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 37. Văn bản:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) – Lí Bạch
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Lí Bạch (701- 762) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc.
- Ông được mệnh danh là “thi tiên”.
- Hình ảnh thơ trong sáng, kì vĩ, ngôn ngữ thơ điêu luyện.
LÍ BẠCH (701-762)
Lí Bạch rất thích
Ngắm trăng.
Mộ Lí Bạch ở Thanh Sơn huyện Đương Đồ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
- Sáng tác khi sống tha phương nơi đất khách quê người.
4. Thể thơ:
Ngũ ngôn cổ thể
3. Đọc:
Cổ thể: Một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc.
II. Phân tích:
1. Hai câu thơ đầu:
+Cảnh đêm trăng thanh tĩnh, ánh trăng như sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng.
- Chủ yếu tả cảnh:
+Cảm nhận về ánh trăng: “Ngỡ là sương trên mặt đất”.
2. Hai câu thơ cuối:
- Nghiêng về tả tình:
+Tâm trạng “nhớ cố hương” được thể hiện qua tư thế cử chỉ.
+Xúc cảm của nhà thơ - chủ thể tác phẩm được dồn nén, thể hiện rõ nhất ở câu thơ cuối cùng.
Câu hỏi thảo luận:
Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối ở hai câu thơ cuối? Nêu tác dụng của nghệ thuật đối?
- Số lượng các tiếng: Bằng nhau
- Từ loại: tương ứng với nhau
Cử/đầu/vọng/minh/nguyệt
Đê/đầu/tư/cố/hương
- Cấu trúc cú pháp: Giống nhau
-Tác dụng: Tạo thành cặp đối sóng đôi: Cảnh - tình, trăng - quê.
Nỗi nhớ quê hương da diết của người con xa quê. Đồng thời thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
Chủ đề: “vọng nguyệt, hoài hương”
ĐT
DT
TT
DT
ĐT
ĐT
DT
ĐT
TT
DT
III. Tổng kết:
2. Ý nghĩa:
Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng, luôn thường trực trong tâm hồn của người xa quê.
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
- Sử dụng biện pháp đối ở câu 3,4 (số lượng các tiếng bằng nhau, cấu trúc cú pháp, từ loại của các chữ ở các vế tương ứng với nhau).
Chủ đề của bài thơ là :
Đăng sơn ức hữu (Lên núi nhớ bạn).
Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê).
Sơn thủy hữu tình (Non nước hữu tình).
Tức cảnh sinh tình (Trước cảnh sinh tình).
Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
- Dựa vào phần dịch nghĩa, tập so sánh để thấy được sự khác nhau giữa bản dịch thơ và nguyên tác.
- Chuẩn bị bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc các em học sinh khỏe mạnh, chăm ngoan và học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mùi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)