Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Lê Quốc Việt |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/1
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “Vọng Lư Sơn bộc bố” (Xa ngắm thác núi Lư) của Lí Bạch.
Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì về Thi tiên Lí Bạch?
Tĩnh dạ tứ
Văn bản:
Cảm nghĩ
trong đêm thanh tĩnh
Lý Bạch
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
Lí Bạch
(701-762)
Thuở nhỏ, Lí Bạch thường làm gì? Và khi nào ông xa quê hương?
→ Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Đến năm 25 tuổi, Lí Bạch xa quê và xa mãi mãi.
Điều đó đã ảnh hưởng gì đến ông khi ở nơi đất khách quê người?
→ Ở nơi đất khách quê người, cứ mỗi lần nhìn thấy trăng là nhà thơ lại nhớ đến quê nhà.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Xem SGK/111
2. Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
→ Bài thơ sáng tác khi tác giả sống tha hương trong cảnh li loạn.
Bài “Tĩnh dạ tứ” được tác giả viết theo thể thơ nào?
→ Ngũ ngôn cổ thể.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Xem SGK/111
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả sống tha hương trong cảnh li loạn.
- Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
Tĩnh dạ tứ
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
? ? ?
? ? ? ? ?
? ? ? ? ?
? ? ? ? ?
? ? ? ? ?
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
THẢO LUẬN:
Nếu ta thay từ “giường” bằng từ “sân” hay từ “bàn”:
“Đầu sân ánh trăng rọi”
hoặc “Đầu bàn ánh trăng rọi”
thì câu thơ sẽ như thế nào?
→ Gợi ý:
Khi thay từ như vậy, câu thơ có miêu tả được vẻ đẹp của ánh trăng không?
Người đọc sẽ tưởng tượng thi nhân đang làm gì? Ở đâu? Và như vậy, câu thơ có bộc lộ được cảm xúc của thi nhân không?
THẢO LUẬN:
Nếu ta thay từ “giường” bằng từ “sân” hay từ “bàn”:
“Đầu sân ánh trăng rọi”
hoặc “Đầu bàn ánh trăng rọi”
thì câu thơ sẽ như thế nào?
→ Câu thơ vẫn miêu tả được vẻ đẹp của ánh trăng nhưng không bộc lộ được cảm xúc của tác giả.
Có một từ trực tiếp miêu tả tâm trạng của tác giả. Đó là từ nào?
→ “Nghi” (ngỡ)
Từ “nghi” cho thấy trạng thái của thi nhân lúc này như thế nào?
→ Từ “nghi” (ngỡ) cho thấy trạng thái của thi nhân đang mơ màng, chập chờn muốn ngủ mà không ngủ được, đã tỉnh mà chưa tỉnh hẳn.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
- Từ “ngỡ”: cho thấy trạng thái mơ màng, chập chờn của tác giả.
Chỉ một từ mà đã nói lên được tâm trạng của thi nhân trong đêm không ngủ. Qua đó, em thấy ngôn ngữ thơ như thế nào?
→ Cô động, súc tích. Lời ít, ý nhiều.
Ngôn ngữ thơ cô đọng, súc tích bởi hai câu thơ rất ngắn gọn nhưng vừa tả cảnh, vừa bộc lộ tâm trạng của thi nhân. Đó là cảnh gì và tâm trạng gì?
→ Cảnh đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của thi nhân.
Qua tìm hiểu, em hãy tóm lược nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ đầu?
→ Bằng ngôn ngữ cô động, súc tích, hai câu thơ đã miêu tả vẻ đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của tác giả.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
- Từ “ngỡ”: cho thấy trạng thái mơ màng, chập chờn của tác giả.
→ Bằng ngôn ngữ cô động, súc tích, hai câu thơ đã miêu tả cảnh đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của tác giả.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng…
Hai câu cuối miêu tả hành động gì của thi nhân?
→ Ngẩng đầu và cúi đầu.
Tại sao tác giả lại có hành động ngẩng đầu lên?
→ Ngẩng đầu là hành động rất tự nhiên của tác giả để xác định ánh sáng đầu giường là ánh trăng hay là sương trên mặt đất.
Thế còn hành động cúi đầu của tác giả nói lên điều gì?
→ Ngẩng đầu thấy ánh trăng, tác giả cúi đầu để hoài niệm về quá khứ, về quê hương với vầng trăng trên đỉnh Nga Mi. Nhà thơ cúi đầu là hành động hướng nội, cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê càng da diết.
“Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.”
(Truyện Kiều_Nguyễn Du)
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
- Ngẩng >< cúi: hành động trong khoảnh khắc.
- Nhìn >< nhớ: nỗi nhớ quê da diết, thường trực.
Trong đêm thanh tĩnh, tất cả mọi vật đều chìm trong tĩnh lặng, chỉ có thi nhân là “động”, là “không tĩnh lặng”. Và để diễn tả cái “không tĩnh lặng” của thi nhân, hai câu cuối sử dụng rất nhiều động từ. Đó là những động từ nào?
→ “Ngẩng”, “cúi”, “nhìn” và “nhớ”.
Tất cả những động từ đó diễn tả điều gì?
→ “Ngẩng” và “nhìn” là hành động hướng ra ngoại cảnh; “cúi” và “nhớ” là hành động hướng vào nội tâm. Nhà thơ thu mình vào suy nghĩ để nhớ về cố hương.
Dựa vào năm động từ: “Nghi” (ngỡ là), “cử” (ngẩng), “vọng” (ngắm), “đê” (cúi) và “tư” (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
* Sơ đồ hóa mạch cảm xúc của thi nhân:
Nghi (thị sương) → cử (đầu) → vọng (minh nguyệt) → đê (đầu) → tư (cố hương)
Qua đó, em hãy tóm lược nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ cuối?
→ Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ đã diễn tả nỗi nhớ quê da diết và thường trực trong lòng tác giả.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
- Ngẩng >< cúi: hành động trong khoảnh khắc.
- Nhìn >< nhớ: nỗi nhớ quê da diết, thường trực.
→ Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ đã diễn tả nỗi nhớ quê da diết, thường trực trong lòng tác giả.
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Xem SGK/111
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả sống tha hương trong cảnh li loạn.
- Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
- Từ “ngỡ”: cho thấy trạng thái mơ màng, chập chờn của tác giả.
→ Bằng ngôn ngữ cô động, súc tích, hai câu thơ đã miêu tả cảnh đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của tác giả.
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
- Ngẩng >< cúi: hành động trong khoảnh khắc.
- Nhìn >< nhớ: nỗi nhớ quê da diết, thường trực.
→ Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ đã diễn tả nỗi nhớ quê da diết, thường trực trong lòng tác giả.
* Ghi nhớ: Sgk/124
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Xem SGK/111
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả sống tha hương trong cảnh li loạn.
- Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
- Từ “ngỡ”: cho thấy trạng thái mơ màng, chập chờn của tác giả.
→ Bằng ngôn ngữ cô động, súc tích, hai câu thơ đã miêu tả cảnh đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của tác giả.
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
- Ngẩng >< cúi: hành động trong khoảnh khắc.
- Nhìn >< nhớ: nỗi nhớ quê da diết, thường trực.
→ Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ đã diễn tả nỗi nhớ quê da diết, thường trực trong lòng tác giả.
* Ghi nhớ: Sgk/124
III. Luyện tập:
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
NHẬN XÉT VỀ HAI CÂU THƠ DỊCH BÀI “TĨNH DẠ TỨ”:
? Hai cu tho d?ch nu tuong d?i d? , tình c?m c?a bi tho.
→ Điểm khác:
- Trong bài “Tĩnh dạ tứ”, Lí Bạch không dùng phép so sánh. “Sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.
- Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.
- Năm động từ trong bài “Tĩnh dạ tứ” chỉ còn ba. Ngoài ra bài thơ “Tĩnh dạ tứ” còn cho ta biết tác giả ngắm cảnh như thế nào?
“Đêm thu trăng sáng như sương,
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.”
Thử dịch " Tĩnh dạ tứ" theo thể tho lục bát:
Đầu giường trăng sáng chan hòa,
Trăng lan mặt đất ngỡ là sương đêm.
Ngẩng đầu trăng toả êm đềm,
Cúi đầu da diết nhớ miền quê xưa.
Trước giường ngắm ánh trăng soi,
Ngỡ là mặt đất sương rơi nhẹ nhàng.
Ngẩng đầu thấy ánh trăng vàng,
Cúi đầu thương nhớ vô vàn cố hương.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, em cảm nhận gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?
Câu hỏi thảo luận nhóm
Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, em cảm nhận gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?
→ Lí Bạch là người có tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng trước vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và cũng là người rất đa cảm, nặng tình đối với quê hương.
Bài tập trắc nghiệm
1. Bài 1: Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên:
Chủ đề của bài thơ "Tinh d? t?" là:
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
2. Bài 2: Điền chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai về bài thơ "Tĩnh dạ tứ":
A. "Tĩnh dạ tứ" là một bài thơ Đường luật.
B. "Tĩnh dạ tứ" là một bài thơ Đường.
C. Hai câu thơ đầu tả cảnh thuần túy.
D. Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của tác giả.
Hướng dẫn học và soạn ở nhà:
1. Học thuộc lòng bài thơ (phiên âm và dịch thơ).
2. Học thuộc phần ghi nhớ và nắm vững nội dung phân tích.
3.Sưu tầm các bài thơ viết về trăng, quê hương.
4. Soạn bài "Hồi hương ngẫu thư":
+ Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
+ Tâm trạng của tác giả như thế nào trong hoàn cảnh đó?
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ BUỔI HỌC!
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “Vọng Lư Sơn bộc bố” (Xa ngắm thác núi Lư) của Lí Bạch.
Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì về Thi tiên Lí Bạch?
Tĩnh dạ tứ
Văn bản:
Cảm nghĩ
trong đêm thanh tĩnh
Lý Bạch
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
Lí Bạch
(701-762)
Thuở nhỏ, Lí Bạch thường làm gì? Và khi nào ông xa quê hương?
→ Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên đỉnh núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng. Đến năm 25 tuổi, Lí Bạch xa quê và xa mãi mãi.
Điều đó đã ảnh hưởng gì đến ông khi ở nơi đất khách quê người?
→ Ở nơi đất khách quê người, cứ mỗi lần nhìn thấy trăng là nhà thơ lại nhớ đến quê nhà.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Xem SGK/111
2. Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
→ Bài thơ sáng tác khi tác giả sống tha hương trong cảnh li loạn.
Bài “Tĩnh dạ tứ” được tác giả viết theo thể thơ nào?
→ Ngũ ngôn cổ thể.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Xem SGK/111
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả sống tha hương trong cảnh li loạn.
- Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
Tĩnh dạ tứ
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
? ? ?
? ? ? ? ?
? ? ? ? ?
? ? ? ? ?
? ? ? ? ?
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
THẢO LUẬN:
Nếu ta thay từ “giường” bằng từ “sân” hay từ “bàn”:
“Đầu sân ánh trăng rọi”
hoặc “Đầu bàn ánh trăng rọi”
thì câu thơ sẽ như thế nào?
→ Gợi ý:
Khi thay từ như vậy, câu thơ có miêu tả được vẻ đẹp của ánh trăng không?
Người đọc sẽ tưởng tượng thi nhân đang làm gì? Ở đâu? Và như vậy, câu thơ có bộc lộ được cảm xúc của thi nhân không?
THẢO LUẬN:
Nếu ta thay từ “giường” bằng từ “sân” hay từ “bàn”:
“Đầu sân ánh trăng rọi”
hoặc “Đầu bàn ánh trăng rọi”
thì câu thơ sẽ như thế nào?
→ Câu thơ vẫn miêu tả được vẻ đẹp của ánh trăng nhưng không bộc lộ được cảm xúc của tác giả.
Có một từ trực tiếp miêu tả tâm trạng của tác giả. Đó là từ nào?
→ “Nghi” (ngỡ)
Từ “nghi” cho thấy trạng thái của thi nhân lúc này như thế nào?
→ Từ “nghi” (ngỡ) cho thấy trạng thái của thi nhân đang mơ màng, chập chờn muốn ngủ mà không ngủ được, đã tỉnh mà chưa tỉnh hẳn.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
- Từ “ngỡ”: cho thấy trạng thái mơ màng, chập chờn của tác giả.
Chỉ một từ mà đã nói lên được tâm trạng của thi nhân trong đêm không ngủ. Qua đó, em thấy ngôn ngữ thơ như thế nào?
→ Cô động, súc tích. Lời ít, ý nhiều.
Ngôn ngữ thơ cô đọng, súc tích bởi hai câu thơ rất ngắn gọn nhưng vừa tả cảnh, vừa bộc lộ tâm trạng của thi nhân. Đó là cảnh gì và tâm trạng gì?
→ Cảnh đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của thi nhân.
Qua tìm hiểu, em hãy tóm lược nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ đầu?
→ Bằng ngôn ngữ cô động, súc tích, hai câu thơ đã miêu tả vẻ đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của tác giả.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
- Từ “ngỡ”: cho thấy trạng thái mơ màng, chập chờn của tác giả.
→ Bằng ngôn ngữ cô động, súc tích, hai câu thơ đã miêu tả cảnh đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của tác giả.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng…
Hai câu cuối miêu tả hành động gì của thi nhân?
→ Ngẩng đầu và cúi đầu.
Tại sao tác giả lại có hành động ngẩng đầu lên?
→ Ngẩng đầu là hành động rất tự nhiên của tác giả để xác định ánh sáng đầu giường là ánh trăng hay là sương trên mặt đất.
Thế còn hành động cúi đầu của tác giả nói lên điều gì?
→ Ngẩng đầu thấy ánh trăng, tác giả cúi đầu để hoài niệm về quá khứ, về quê hương với vầng trăng trên đỉnh Nga Mi. Nhà thơ cúi đầu là hành động hướng nội, cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê càng da diết.
“Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.”
(Truyện Kiều_Nguyễn Du)
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
- Ngẩng >< cúi: hành động trong khoảnh khắc.
- Nhìn >< nhớ: nỗi nhớ quê da diết, thường trực.
Trong đêm thanh tĩnh, tất cả mọi vật đều chìm trong tĩnh lặng, chỉ có thi nhân là “động”, là “không tĩnh lặng”. Và để diễn tả cái “không tĩnh lặng” của thi nhân, hai câu cuối sử dụng rất nhiều động từ. Đó là những động từ nào?
→ “Ngẩng”, “cúi”, “nhìn” và “nhớ”.
Tất cả những động từ đó diễn tả điều gì?
→ “Ngẩng” và “nhìn” là hành động hướng ra ngoại cảnh; “cúi” và “nhớ” là hành động hướng vào nội tâm. Nhà thơ thu mình vào suy nghĩ để nhớ về cố hương.
Dựa vào năm động từ: “Nghi” (ngỡ là), “cử” (ngẩng), “vọng” (ngắm), “đê” (cúi) và “tư” (nhớ) để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
* Sơ đồ hóa mạch cảm xúc của thi nhân:
Nghi (thị sương) → cử (đầu) → vọng (minh nguyệt) → đê (đầu) → tư (cố hương)
Qua đó, em hãy tóm lược nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ cuối?
→ Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ đã diễn tả nỗi nhớ quê da diết và thường trực trong lòng tác giả.
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
- Ngẩng >< cúi: hành động trong khoảnh khắc.
- Nhìn >< nhớ: nỗi nhớ quê da diết, thường trực.
→ Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ đã diễn tả nỗi nhớ quê da diết, thường trực trong lòng tác giả.
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Xem SGK/111
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả sống tha hương trong cảnh li loạn.
- Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
- Từ “ngỡ”: cho thấy trạng thái mơ màng, chập chờn của tác giả.
→ Bằng ngôn ngữ cô động, súc tích, hai câu thơ đã miêu tả cảnh đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của tác giả.
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
- Ngẩng >< cúi: hành động trong khoảnh khắc.
- Nhìn >< nhớ: nỗi nhớ quê da diết, thường trực.
→ Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ đã diễn tả nỗi nhớ quê da diết, thường trực trong lòng tác giả.
* Ghi nhớ: Sgk/124
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: Xem SGK/111
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả sống tha hương trong cảnh li loạn.
- Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Hai câu đầu:
“Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.”
- Từ “ngỡ”: cho thấy trạng thái mơ màng, chập chờn của tác giả.
→ Bằng ngôn ngữ cô động, súc tích, hai câu thơ đã miêu tả cảnh đẹp của một đêm trăng và tâm trạng thao thức của tác giả.
b. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.”
- Ngẩng >< cúi: hành động trong khoảnh khắc.
- Nhìn >< nhớ: nỗi nhớ quê da diết, thường trực.
→ Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ đã diễn tả nỗi nhớ quê da diết, thường trực trong lòng tác giả.
* Ghi nhớ: Sgk/124
III. Luyện tập:
TĨNH DẠ TỨ
(C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh)
Lí Bạch
NHẬN XÉT VỀ HAI CÂU THƠ DỊCH BÀI “TĨNH DẠ TỨ”:
? Hai cu tho d?ch nu tuong d?i d? , tình c?m c?a bi tho.
→ Điểm khác:
- Trong bài “Tĩnh dạ tứ”, Lí Bạch không dùng phép so sánh. “Sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.
- Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.
- Năm động từ trong bài “Tĩnh dạ tứ” chỉ còn ba. Ngoài ra bài thơ “Tĩnh dạ tứ” còn cho ta biết tác giả ngắm cảnh như thế nào?
“Đêm thu trăng sáng như sương,
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.”
Thử dịch " Tĩnh dạ tứ" theo thể tho lục bát:
Đầu giường trăng sáng chan hòa,
Trăng lan mặt đất ngỡ là sương đêm.
Ngẩng đầu trăng toả êm đềm,
Cúi đầu da diết nhớ miền quê xưa.
Trước giường ngắm ánh trăng soi,
Ngỡ là mặt đất sương rơi nhẹ nhàng.
Ngẩng đầu thấy ánh trăng vàng,
Cúi đầu thương nhớ vô vàn cố hương.
Câu hỏi thảo luận nhóm
Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, em cảm nhận gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?
Câu hỏi thảo luận nhóm
Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, em cảm nhận gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?
→ Lí Bạch là người có tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng trước vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và cũng là người rất đa cảm, nặng tình đối với quê hương.
Bài tập trắc nghiệm
1. Bài 1: Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên:
Chủ đề của bài thơ "Tinh d? t?" là:
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
2. Bài 2: Điền chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai về bài thơ "Tĩnh dạ tứ":
A. "Tĩnh dạ tứ" là một bài thơ Đường luật.
B. "Tĩnh dạ tứ" là một bài thơ Đường.
C. Hai câu thơ đầu tả cảnh thuần túy.
D. Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của tác giả.
Hướng dẫn học và soạn ở nhà:
1. Học thuộc lòng bài thơ (phiên âm và dịch thơ).
2. Học thuộc phần ghi nhớ và nắm vững nội dung phân tích.
3.Sưu tầm các bài thơ viết về trăng, quê hương.
4. Soạn bài "Hồi hương ngẫu thư":
+ Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?
+ Tâm trạng của tác giả như thế nào trong hoàn cảnh đó?
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ BUỔI HỌC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)