Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phúc |
Ngày 28/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7
Giáo viên
Nguyễn Hữu Phúc
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” ( Vọng Lư sơn bộc bố ).
Cho biết giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ ?
Bài 10.
Tiết 37:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( Tĩnh dạ tứ)
- LÝ B¹ch -
I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
1. Tác giả: Lí Bạch
I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
1. Tác giả: Lí Bạch
2. Tác phẩm:
? Nêu vài nét về tác phẩm Tĩnh dạ tứ.
I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
1. Tác giả: Lí Bạch
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể:
Mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ.
II- Đọc:
Ngắt nhịp 2/3
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
Đầu giường ánh trăn rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
? Hai câu đầu tả cảnh gì? Cảnh đó như thế nào?
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
- Hai câu đầu không phải chỉ tả cảnh thuần túy. Chủ thể trữ tình đã cảm nhận vẽ đẹp mờ ảo của ánh trăng.
- Gợi tả đêm trăng thanh tĩnh. Đó là một cảm giác trong khoảnh khắc khi giấc mơ ngắn ngủi vừa tan.
=> Vẽ đẹp của đêm trăng và tâm trạng trằn trọc không ngủ được của nhà thơ.
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
? Ở 2 câu thơ tiếp theo có hành động nào đáng chú ý ?
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
Cử, vọng, đê Những hành động thấm đẫm
tâm trạng.
?Từ “Tư cố hương” diển tả tâm trạng gì của tác giả?
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
Cử, vọng, đê Những hành động thấm đẫm
tâm trạng.
- “ Tư cố hương” tác giả trằn trọc, nhớ quê hương không ngủ được, nhìn trăng. Nhưng càng nhìn lại càng nhớ quê.
? Em hãy cho biết trong 2 câu cuối này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
Cử, vọng, đê Những hành động thấm đẫm
tâm trạng.
- “ Tư cố hương” tác giả trằn trọc, nhớ quê hương không ngủ được, nhìn trăng. Nhưng càng nhìn lại càng nhớ quê.
* NT: Sử dụng phép đối
- Cử đầu đê đầu
- Vọng minh nguyệt tư cố hương.
Tình cảm của Lí Bạch đối với quê hương.
IV- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Sử dụng phép đối,
Từ ngữ giản dị mà tinh luyện
2. Nội dung:
( Ghi nhớ )
Cũng cố:
Đọc thuộc lòng phần dịch thơ.
Dặn dò:
Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ Tĩnh dạ tứ. Nắm được những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Soạn bài mới: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư).
Xin trân trọng cảm ơn!
Giáo viên
Nguyễn Hữu Phúc
Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” ( Vọng Lư sơn bộc bố ).
Cho biết giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ ?
Bài 10.
Tiết 37:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( Tĩnh dạ tứ)
- LÝ B¹ch -
I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
1. Tác giả: Lí Bạch
I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
1. Tác giả: Lí Bạch
2. Tác phẩm:
? Nêu vài nét về tác phẩm Tĩnh dạ tứ.
I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:
1. Tác giả: Lí Bạch
2. Tác phẩm:
- Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể:
Mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ.
II- Đọc:
Ngắt nhịp 2/3
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
Đầu giường ánh trăn rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
? Hai câu đầu tả cảnh gì? Cảnh đó như thế nào?
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
- Hai câu đầu không phải chỉ tả cảnh thuần túy. Chủ thể trữ tình đã cảm nhận vẽ đẹp mờ ảo của ánh trăng.
- Gợi tả đêm trăng thanh tĩnh. Đó là một cảm giác trong khoảnh khắc khi giấc mơ ngắn ngủi vừa tan.
=> Vẽ đẹp của đêm trăng và tâm trạng trằn trọc không ngủ được của nhà thơ.
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
? Ở 2 câu thơ tiếp theo có hành động nào đáng chú ý ?
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
Cử, vọng, đê Những hành động thấm đẫm
tâm trạng.
?Từ “Tư cố hương” diển tả tâm trạng gì của tác giả?
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
Cử, vọng, đê Những hành động thấm đẫm
tâm trạng.
- “ Tư cố hương” tác giả trằn trọc, nhớ quê hương không ngủ được, nhìn trăng. Nhưng càng nhìn lại càng nhớ quê.
? Em hãy cho biết trong 2 câu cuối này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
III- Tìm hiểu văn bản :
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu cuối:
Cử, vọng, đê Những hành động thấm đẫm
tâm trạng.
- “ Tư cố hương” tác giả trằn trọc, nhớ quê hương không ngủ được, nhìn trăng. Nhưng càng nhìn lại càng nhớ quê.
* NT: Sử dụng phép đối
- Cử đầu đê đầu
- Vọng minh nguyệt tư cố hương.
Tình cảm của Lí Bạch đối với quê hương.
IV- Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Sử dụng phép đối,
Từ ngữ giản dị mà tinh luyện
2. Nội dung:
( Ghi nhớ )
Cũng cố:
Đọc thuộc lòng phần dịch thơ.
Dặn dò:
Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ Tĩnh dạ tứ. Nắm được những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Soạn bài mới: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư).
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)