Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Chia sẻ bởi Nguyễn Như Quỳnh | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Cảm
nghĩ
trong
đêm
thanh
tĩnh
Ngữ văn 7 - Tiết 37: Văn bản
Kiểm tra bài cũ
1
4
2
3
1. Vọng .
2. Hương Lô
3. Thời Đường (TQ)
4. Tiên thơ
Lí Bạch
Lí Bạch (701-762)
- Ông là nhà thơ nổi tiếng của đất nước Trung Quốc đời nhà Đường.
- Được mệnh danh là "thi tiên", tính tình phóng khoáng, tâm hồn nhạy cảm.
- Thơ ông khi thì lãng mạn bay bổng, khi thì trầm lắng suy tư.
- Ngôn ngữ trong thơ ông thường tự nhiên, bình dị mà tinh luyện.
- Ông thường viết rất hay và thành công về thiên nhiên, tình bạn, tình quê đặc biệt là đề tài về trăng.
Lí Bạch
Tứ Xuyên
Dầu giường ánh trang rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhin trang sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Dịch thơ:
ánh trang sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trang sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch nghĩa:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
? ? ?

? ? ? ? ?

? ? ? ? ?

? ? ? ? ?

? ? ? ? ?
(Tĩnh dạ tứ)
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
Giải nghĩa từ:
Sàng: giường, tiền: trước, minh: sáng, nguyệt: trăng, quang: ánh sáng.
Nghi: ngờ, thị: là, địa: đất, thượng: trên, sương: sương.
Cử: cất lên, nâng lên, đầu: đầu, vọng: trông xa.
Đê: cúi xuống, tư: lo nghĩ, nhớ, cố: cũ, hương: làng, quê hương
Dầu giường ánh trang rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhin trang sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
( Tương Như dịch )
Dịch thơ:
ánh trang sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trang sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch nghĩa:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Dê đầu tư cố hương.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
? ? ?

? ? ? ? ?

? ? ? ? ?

? ? ? ? ?

? ? ? ? ?
1, Lộ tòng kim dạ bạch
Nguyệt thị cố hương minh.
(Sương từ đêm nay trắng xoá
Trăng là ánh sáng của quê nhà)
2, Cộng khan minh nguyệt ưng thuỳ lệ
Nhất phiến hương tâm ngũ xứ đồng.
(Xem trăng sáng, có lẽ cùng rơi lệ
Một mảnh tình quê, năm anh em ở năm nơi đều giống nhau)
(Bạch Cư Dị- T� Hà Nam trải cơn li loạn)
(Đỗ Phủ - Được thư em Xá)
* Vài vần thơ với chủ đề "Vọng nguyệt hoài hương"
Núi Nga Mi ở Tứ Xuyên (TQ)
Tĩnh dạ tứ
Sàng tiền minh nguyệt quang,
t B b T
Nghi thị địa thượng sương.
b T t T
Cử đầu vọng minh nguyệt,
t B t B
Đê đầu tư cố hương.
b B b T
Tụng giá hoàn kinh sư
Đoạt sáo Chương Dương độ
t T b B
Cầm Hồ Hàm Tử quan
b B b T
Thái bình tu trí lực
t B b T
Vạn cổ thử giang san
t T t B
Đối
Đối
Niêm
Ngũ ngôn cổ thể (cổ phong)
Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
Hai câu thơ đầu:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Hai câu thơ cuối:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.

Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
*Gợi ý:
(?) Số lượng chữ của các bộ phận tham gia đối như thế nào?
(?) Cấu trúc ngữ pháp của các bộ phận tham gia đối như thế nào?
(?) Từ loại của các từ ở hai câu đối nhau như thế nào?
THảO LUậN NHóM (THờI GIAN: 1 PHúT)
?
So sánh cụm từ “cử đầu” và “đê đầu”, “vọng minh nguyệt” và “tư cố hương”? Rút ra nhận xét về phép đối trong thơ cổ thể?
PHIẾU BÀI TẬP
- Số lượng chữ:
- Cấu trúc ngữ pháp:
Bằng nhau
Giống nhau
- Từ loại:
- Thanh B-T: Không trái ngược nhau
Như nhau,
* Nhận xét:
- Đối trùng thanh, trùng chữ (chỉ được dùng trong thơ cổ thể)
- Hai câu thơ cuối đối nhau: -> tạo sự hài hòa, cân đối: lời thơ nhịp nhàng, có nhạc điệu, ý thơ được nhấn mạnh.
Trả lời:
pHéP ĐốI TRONG THƠ Cổ THể
Cử đầu vọng minh nguyệt,
t B t B
Đê đầu tư cố hương.
b B b T
Tĩnh dạ tứ
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dựa vào năm động từ: “Nghi” (ngỡ là), “cử” (ngẩng), “vọng” (ngắm), “đê” (cúi) và “tư” (nhớ) hãy vẽ sơ đồ để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ.
Nghi
(ngỡ)
Nguyệt
(trăng)
Sương
Đê
(cúi)
Cử
(ngẩng)

(nhớ)
Cố hương
Vọng
Vọng nguyệt hoài hương
* Sơ đồ hóa mạch cảm xúc của thi nhân:
Bài tập:
ý nào nói không đúng về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tĩnh dạ tứ ?
A. Lời thơ cô đọng, từ ngữ trau chuốt mượt mà, hình ảnh so sánh độc đáo.
B. Lời thơ cô đọng, hàm súc, từ ngữ giản dị mà tinh luyện
C. Sử dụng phép đối rất chỉnh.
D. Rút gọn chủ ngữ trong các câu thơ, tạo nên sức khái quát lớn.

A
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Lời thơ cô đọng hàm súc, từ ngữ giản dị mà tinh
luyện
- Sử dụng phép đối rất chỉnh.
- Rút gọn chủ ngữ trong các câu thơ, tạo nên sức
khái quát lớn.
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm
thía tình yêu quê hương tha thiết của một người
sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, em cảm nhận gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?
Bài tập: Hãy nối yếu tố Hán Việt trong bài thơ " Tĩnh dạ tứ " với ý nghĩa biểu đạt của yếu tố đó
NHẬN XÉT VỀ HAI CÂU THƠ DỊCH BÀI " TĨNH DẠ TỨ":

Gỵi �: �Ịu nêu tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ.
Điểm khác:
- Lí Bạch không dùng phép so sánh; "sương" chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.
Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.
-Năm động từ trong bài " Tĩnh dạ tứ" ở hai câu thơ này chỉ còn ba. Bài thơ còn cho ta biết tác giả ngắm trăng thế nào...
Đêm thu trăng sáng như sương
Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.
Trước giường trăng sáng rọi vào
Ngỡ như mặt đất sương bao đầy mình
Ngẩng đầu ta ngắm trăng xinh
Cúi đầu ta thấy lung linh quê nhà.
(Bạn Trịnh Thu Trang)
Trước giường trăng sáng như gương
Ngỡ là mặt đất bị sương phủ dày,
Ngẩng nhìn trăng sáng đêm nay
Cúi đầu nỗi nhớ khôn khuây quê nhà.
(bạn Khánh Duy)

Thử dịch " Tĩnh dạ tứ" theo thể câu lục bát:
Ánh trăng rọi tỏ đầu giường
Ngỡ rằng mặt đất có sương phủ dày
Ngước lên thưởng nguyệt đất này
Cúi đầu nhớ đến những ngày ở quê.
(Bạn Khắc Đồng)
Ánh trăng rọi tỏa đầu giường
Ngỡ nhừ mặt đất phủ sương thật nhiều,
Ngắm trăng soi sáng yêu kiều
Cúi đầu nhớ đến những chiều quê xưa.
(bạn Đình Trung)

Thử dịch " Tĩnh dạ tứ" theo thể câu lục bát:
Trước giường trăng sáng rọi vào
Ngỡ như mặt đất sương bao đầy mình
Ngẩng đầu ta ngắm trăng xinh
Cúi đầu ta thấy lung linh quê nhà.
(Bạn Trịnh Thu Trang)
Giu?ng khuya trang chi�u b�i b�i
S��ng r�I phđ ��t ngì ��i chi�m bao
Ngẩng ��u tr�ng s�ng tr�n cao
Cúi đầu ng�n lƯ nghĐn ng�o . c� h��ng.
(bạn Khánh Duy)

Thử dịch " Tĩnh dạ tứ" theo thể câu lục bát:
? Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung, nghệ
thuật .
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm BT : Qua 2 văn bản: Xa ngắm thác núi Lư và Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, em hiểu gì về tâm hồn và tài năng của nhà thơ Lý Bạch .
- Soạn bài : Hồi hương ngẫu thư
- Vẽ sơ đồ tư duy về nội dung bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)