Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Chia sẻ bởi Đào Minh Dũng | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
Nhiệt liệt chào mừng

các Thầy giáo, cô giáo
Và Các em học sinh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “Xa ngắm thác núi Lư” (Vọng Lư Sơn bộc bố) của Lí Bạch.
Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?
Vọng nguyệt hoài hương

Tiết 37: Văn bản:


C¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh
(TÜnh d¹ tø)
Lí Bạch
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
- Giọng thiết tha, trầm lắng, bộc lộ cảm xúc.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
Lí Bạch (701 - 762)
a. Tác giả:
- Là người rất yêu trăng.
- Với ông, trăng là nguồn cảm hứng vô tận, là người bạn tri kỉ, là đối tượng để chiêm ngưỡng.
- Hình ảnh trăng trong thơ Lí bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: khi tác giả đang sống tha hương trong cảnh li loạn
- Thể thơ: ngũ ngôn cổ thể
c. Từ khó:
“Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản tinh khiết nhất là Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch, song bài có ma lực lớn nhất, được truyền tụ rộng dãi nhất cũng là bài Tĩnh dạ tứ ấy” (Trương Minh Phi)
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
* Cảnh đêm trăng thanh tĩnh được tác giả gợi tả bằng một hình ảnh đẹp: ánh trăng sáng.
- Vị trí: đầu giường (sàng tiền)
- Tư thế: đặc biệt
- Tâm trạng: trằn trọc, thao thức không ngủ được.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
bàn
- Nếu thay từ “giường” bằng từ “bàn” thì ý nghĩa câu thơ sẽ khác.
- Sàng (giường): nằm trên giường mà không ngủ được (cũng có thể ngủ rồi song tỉnh dậy mà không ngủ lại được) mới thấy ánh trăng sáng xuyên qua cửa.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
- Cách dùng từ “sàng” (giường) rất tinh tế: trong một đêm trăng rất sáng ở chốn tha hương, nhà thơ đã trằn trọc, thao thức không ngủ được
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
- Nghi thị (ngỡ là): sự ngỡ ngàng, nghi ngờ khó phân biệt.
- Trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống như sương → khoảng khắc suy nghĩ của con người.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
- Bằng ngôn ngữ cô động, súc tích, hai câu thơ đầu tả cảnh đêm trăng, ánh trăng đẹp đẽ, giàn giụa, trắng như sương phủ → Tâm trạng nao nao của người xa quê trằn trọc không ngủ được.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Cử đầu (ngẩng đầu):
+ Vừa như một động tác tất yếu để kiểm nghiệm vùng sáng trước giường là sương hay trăng?
+ Vừa xác định điểm nhìn thay đổi: ánh mắt nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời; từ chỗ chỉ thấy ánh trăng đầu giường đến chỗ thấy cả vầng trăng.
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Cử đầu (ngẩng đầu):
+ Nhìn:
Hướng về một phía xa với cả tâm hồn, bao hàm sự
ngưỡng mộ, ưu ái.
+ Vọng:
Đưa tầm mắt qua sự vật.
? Dịch "nhìn" đã giảm một phần độ biểu cảm của câu thơ...
? "Nhìn" hài hòa v? âm điệu.
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Cử đầu (ngẩng đầu):
Hướng lên ngắm trăng sáng
- Đê đầu (cúi đầu):
Nhớ cố hương
→ Ngẩng đầu, cúi đầu: chỉ trong khoảng khắc đã động mối tình quê: Tình cảm sâu lắng thầm kín với quê hương ẩn chứa trong lòng bất chợt trào dâng, xúc động thiết tha.
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
- Cử đầu (ngẩng đầu):
Hướng lên ngắm trăng sáng
- Đê đầu (cúi đầu):
Nhớ cố hương
→ Xúc cảnh sinh tình: “Tình” vừa là nhân, vừa là quả: Nhớ quê, thao thức không ngủ, nhìn trăng. Nhìn trăng, lại càng nhớ quê.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
→Nghệ thuật đối: số lượng chữ của các bộ phận tham gia đối bằng nhau, cấu trúc ngữ pháp của các bộ phận tham gia đối giống nhau, từ loại của các chữ tương ứng ở hai vế đối giống nhau.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
→ Tác dụng: - Tạo sự hài hòa, cân đối, lời thơ trôi chảy, nhịp nhàng, có nhạc điệu, ý thơ được nhấn mạnh.
- Tạo sự độc đáo, sáng tạo khi sử dụng một thành ngữ quen thuộc: Vọng nguyệt hoài hương.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
→ Hai câu thơ đối nhau rất chỉnh diễn tả hai tư thế, hai tâm trạng đồng nhất trong tâm hồn thi nhân: ngẩng đầu là hướng ra ngoại cảnh, để ngắm trăng, cúi đầu là hoạt động hướng nội, trĩu nặng tâm tư.
→ Tình yêu trăng bất tận và nỗi nhớ cố hương khôn cùng trong cảnh ngộ hiện tại và những kỉ niệm quá khứ.
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Nghi (thị sương) → Cử (đầu) → Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) → Tư (cố hương)
→ Các động từ tạo nên sự thống nhất, liền mạch trong cảm xúc.
→ Tất cả chủ ngữ đều được ẩn đi song người đọc vẫn có thể hình dung một chủ thể duy nhất: nhà thơ Lí Bạch - một tâm hồn nhạy cảm, giàu lòng yêu thương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
1. Hai câu đầu:
2. Hai câu sau:
Cảnh đẹp đêm trăng và tâm trạng thao thức của nhà thơ
Cảnh trăng sáng, tư thế con người diễn tả nỗi nhớ quê da diết, thường trực trong lòng nhà thơ
Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
III. Tổng kết - Ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
* Ghi nhớ: Với những từ ngữ giản dị mà tinh luyện, bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
- NT miêu tả đặc sắc, hình ảnh thơ trong sáng, ngôn ngữ hàm súc, biểu cảm, phép đối cân xứng, hài hòa.
2. Nội dung:
Tình yêu thiên nhiên của một tâm hồn nhạy cảm.
Tình cảm chân thành, sâu nặng với quê hương.
- Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau:
“Đêm thu trăng sáng như sương
Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”
Em hãy nhận xét hai câu thơ dịch trên?

Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
III. Tổng kết - Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:

Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
III. Tổng kết - Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
- Hai câu thơ dịch đã nêu đầy đủ ý, tình cảm của nhà thơ
Điểm khác:
+ Lý Bạch không dùng phép so sánh. “Sương” chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ
+ Bài thơ ẩn chủ ngữ, không nói rõ là Lí Bạch.
+ Năm động từ trong bài thơ chỉ còn ba. Bài thơ còn cho biết tác giả ngắm cảnh như thế nào?

Tiết 37: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch
I. Tiếp xúc văn bản:
II. Phân tích văn bản:
III. Tổng kết - Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
Qua hai bài thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” và “Tĩnh dạ tứ”, em cảm nhận gì về tâm hồn của Thi tiên Lí Bạch?
→ Lí Bạch là người có tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng trước vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và cũng là người rất đa cảm, nặng tình đối với quê hương.
Về nhà
1, Học thuộc lòng phiên âm và bản dịch thơ của Tương Như bài thơ Tĩnh dạ tứ.
2, Sưu tầm hai bài thơ của Lí Bạch.
3, Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Minh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)