Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Giang |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
701 - 762
LÍ BẠCH
1.Tìm hiểu về tác giả:
-
- Thuở nhỏ ông hay lên núi Nga Mi ngắm trăng.
- 25 tuổi ông đã xa quê mãi, vì vậy mỗi lần thấy trăng ông lại nhớ về quê nhà
- Thơ Lí Bach ngập tràn ánh trăng.
Lí Bạch ngắm trăng
Mộ Lí Bạch ở Trung quốc
Núi Nga Mi nhìn từ xa
Mặt trước núi Nga Mi
2. Tìm hiểu về tác phẩm:
(TĨNH DẠ TỨ)
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
DỊCH NGHĨA:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
DỊCH THƠ:
Đầu gường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
LÍ BẠCH
Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 2 phút – Thảo luận theo bàn
1.Hai câu đầu: Trăng và thi nhân
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 2 phút – Thảo luận theo bàn
Nếu ta thay từ Giường, bằng từ sàn, sân thì câu thơ thay đổi ra sao?
Đầu sân ánh trăng rọi/ Đầu sàn ánh trăng rọi
Câu thơ vẫn miêu tả được vẻ đẹp của ánh trăng nhưng không bộc lộ được cảm xúc của tác giả
Phiên âm
Dịch thơ
Từ “ Quang ” trong nguyên tác có nghĩa là “ sáng ”. Ở bản dịch thơ đổi thành “ Rọi ”. Hai từ này, từ nào dùng hay hơn, vì sao?
+ Sáng : Trạng thái tự nhiên của trăng
+ Rọi: Có ẩn ý: Ánh trăng đi tìm tri âm
Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh cũng có hình ảnh trăng đi tìm thi nhân? Hãy chỉ ra câu thơ đó?
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Hai câu đầu:
? Hãy quan sát câu thơ thứ 2 và cho biết. Từ “Nghi thị - ngỡ là” diễn tả cảm giác gì của tác giả?
-> Cảm giác ngỡ ngàng, bất ngờ khi gặp ánh trăng.
? Trong hai câu đầu, đâu là hình ảnh thực, đâu là hình ảnh ảo? Hãy nêu cảm nhận về đêm trăng trong đêm thanh tĩnh?
-> Ánh trăng (Thực)-> Mặt đất phủ sương (Ảo)=>cảnh đêm trăng đẹp quá nhưng buồn tĩnh lặng, ánh trăng sáng quá, làm cảnh vật như được phủ một lớp ánh sáng nhè nhẹ.
?Qua những gì đã tìm hiểu em có nhận xét gì về nhà thơ Lí Bạch?
>Sức liên tưởng nhạy bén, phóng khoáng, một tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động.
2.HAI CÂU CUỐI:
VỌNG NGUYỆT
HOÀI HƯƠNG
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
?Tìm các từ đồng nghĩa với “Vọng ”? Từ “ Vọng” sử dụng hay hơn vì sao?
+ Vọng: Ngắm trăng với cả tấm lòng
?Tìm từ trái nghĩa trong 2 câu thơ? Qua đó tác giả muốn bộc lộ cảm xúc gì?
+ Ngẩng: Nhìn lên cao hoà nhập với thiên nhiên
+ Cúi: Thu mình vào tâm linh Nhớ quê hương
?Tại sao nhìn trăng ông lại nhớ quê? Sự liên tưởng cảm xúc này có tự nhiên không?Em có nhận xét gì về tình cảm của ông với quê hương?
Yêu quê và luôn hướng về quê hương
3.Nghệ thuật đối
- So sánh các vế thơ: + Đầu giường / Mặt đất
+ Trăng rọi / Sương phủ
+ Cử đầu / Đê đầu
+ Vọng minh nguyệt / Tư cố hương
Gợi ý: So sánh về số chữ, từ loại, cấu trúc ngữ pháp và nhận xét về phép đối
Các vế đối rất chỉnh về số chữ, từ loại, cấu trúc ngữ pháp.
? Tìm các động từ được sử dụng trong bài thơ? Có chủ ngữ tương ứng đi kèm không? Vì sao?
- Nghi, cử, vọng, đê, tư, tạo sự liền mạch của cảm xúc.
Sự thống nhất, liền mạch có thể được sơ đồ hoá như sau:
Nghi (thị sương) Cử (đầu) Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) Tư (cố hương)
T?ng k?t:
1. Ngh? thu?t:
-L?i tho cụ d?ng hm sỳc, t? ng? gi?n d? m tinh luy?n.
- S? d?ng phộp d?i r?t ch?nh.
- S? d?ng nhi?u d?ng t? du?c rỳt g?n ch? ng? t?o s? li?n m?ch c?a c?m xỳc v cú tớnh khỏi quỏt cao.
2. N?i dung:
Bi tho th? hi?n m?t cỏch nh? nhng m th?m thớa tỡnh yờu quờ huong tha thi?t c?a m?t ngu?i s?ng xa nh trong dờm thanh tinh.
Bài tập
Nhân vật chủ
thể trữ tình
trong bài thơ
là ai?
Lí Bạch
Lí Bạch là
nhà thơ Trung Quốc triều
Đại nào?
Nhà Đường
Biện pháp nghệ thuật nào
biêu biểu nhất?
Phép đối
Tĩnh dạ tứ
Thuộc thể thơ nào?
Cổ thể
Th? d?ch bi tho "Tinh d? t?" theo th? l?c bt.
D?u giu?ng trang sng chan hịa,
Trang lan m?t d?t ng? l suong dm.
Ng?ng d?u trang t?a m d?m,
Ci d?u da di?t nh? mi?n qu xua.
Tru?c giu?ng ng?m nh trang soi,
Ng? l m?t d?t suong roi nh? nhng.
Ng?ng d?u th?y nh trang vng,
Ci d?u thuong nh? vơ vn c? huong.
Học thuộc bài thơ và nội dung.
2. Soạn bài Hồi hương ngẫu thư:
+ Thể loại, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản/sgk.
Hướng dẫn về nhà:
LÍ BẠCH
1.Tìm hiểu về tác giả:
-
- Thuở nhỏ ông hay lên núi Nga Mi ngắm trăng.
- 25 tuổi ông đã xa quê mãi, vì vậy mỗi lần thấy trăng ông lại nhớ về quê nhà
- Thơ Lí Bach ngập tràn ánh trăng.
Lí Bạch ngắm trăng
Mộ Lí Bạch ở Trung quốc
Núi Nga Mi nhìn từ xa
Mặt trước núi Nga Mi
2. Tìm hiểu về tác phẩm:
(TĨNH DẠ TỨ)
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
DỊCH NGHĨA:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
DỊCH THƠ:
Đầu gường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
LÍ BẠCH
Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối là thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 2 phút – Thảo luận theo bàn
1.Hai câu đầu: Trăng và thi nhân
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Thời gian: 2 phút – Thảo luận theo bàn
Nếu ta thay từ Giường, bằng từ sàn, sân thì câu thơ thay đổi ra sao?
Đầu sân ánh trăng rọi/ Đầu sàn ánh trăng rọi
Câu thơ vẫn miêu tả được vẻ đẹp của ánh trăng nhưng không bộc lộ được cảm xúc của tác giả
Phiên âm
Dịch thơ
Từ “ Quang ” trong nguyên tác có nghĩa là “ sáng ”. Ở bản dịch thơ đổi thành “ Rọi ”. Hai từ này, từ nào dùng hay hơn, vì sao?
+ Sáng : Trạng thái tự nhiên của trăng
+ Rọi: Có ẩn ý: Ánh trăng đi tìm tri âm
Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh cũng có hình ảnh trăng đi tìm thi nhân? Hãy chỉ ra câu thơ đó?
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Hai câu đầu:
? Hãy quan sát câu thơ thứ 2 và cho biết. Từ “Nghi thị - ngỡ là” diễn tả cảm giác gì của tác giả?
-> Cảm giác ngỡ ngàng, bất ngờ khi gặp ánh trăng.
? Trong hai câu đầu, đâu là hình ảnh thực, đâu là hình ảnh ảo? Hãy nêu cảm nhận về đêm trăng trong đêm thanh tĩnh?
-> Ánh trăng (Thực)-> Mặt đất phủ sương (Ảo)=>cảnh đêm trăng đẹp quá nhưng buồn tĩnh lặng, ánh trăng sáng quá, làm cảnh vật như được phủ một lớp ánh sáng nhè nhẹ.
?Qua những gì đã tìm hiểu em có nhận xét gì về nhà thơ Lí Bạch?
>Sức liên tưởng nhạy bén, phóng khoáng, một tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động.
2.HAI CÂU CUỐI:
VỌNG NGUYỆT
HOÀI HƯƠNG
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
?Tìm các từ đồng nghĩa với “Vọng ”? Từ “ Vọng” sử dụng hay hơn vì sao?
+ Vọng: Ngắm trăng với cả tấm lòng
?Tìm từ trái nghĩa trong 2 câu thơ? Qua đó tác giả muốn bộc lộ cảm xúc gì?
+ Ngẩng: Nhìn lên cao hoà nhập với thiên nhiên
+ Cúi: Thu mình vào tâm linh Nhớ quê hương
?Tại sao nhìn trăng ông lại nhớ quê? Sự liên tưởng cảm xúc này có tự nhiên không?Em có nhận xét gì về tình cảm của ông với quê hương?
Yêu quê và luôn hướng về quê hương
3.Nghệ thuật đối
- So sánh các vế thơ: + Đầu giường / Mặt đất
+ Trăng rọi / Sương phủ
+ Cử đầu / Đê đầu
+ Vọng minh nguyệt / Tư cố hương
Gợi ý: So sánh về số chữ, từ loại, cấu trúc ngữ pháp và nhận xét về phép đối
Các vế đối rất chỉnh về số chữ, từ loại, cấu trúc ngữ pháp.
? Tìm các động từ được sử dụng trong bài thơ? Có chủ ngữ tương ứng đi kèm không? Vì sao?
- Nghi, cử, vọng, đê, tư, tạo sự liền mạch của cảm xúc.
Sự thống nhất, liền mạch có thể được sơ đồ hoá như sau:
Nghi (thị sương) Cử (đầu) Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) Tư (cố hương)
T?ng k?t:
1. Ngh? thu?t:
-L?i tho cụ d?ng hm sỳc, t? ng? gi?n d? m tinh luy?n.
- S? d?ng phộp d?i r?t ch?nh.
- S? d?ng nhi?u d?ng t? du?c rỳt g?n ch? ng? t?o s? li?n m?ch c?a c?m xỳc v cú tớnh khỏi quỏt cao.
2. N?i dung:
Bi tho th? hi?n m?t cỏch nh? nhng m th?m thớa tỡnh yờu quờ huong tha thi?t c?a m?t ngu?i s?ng xa nh trong dờm thanh tinh.
Bài tập
Nhân vật chủ
thể trữ tình
trong bài thơ
là ai?
Lí Bạch
Lí Bạch là
nhà thơ Trung Quốc triều
Đại nào?
Nhà Đường
Biện pháp nghệ thuật nào
biêu biểu nhất?
Phép đối
Tĩnh dạ tứ
Thuộc thể thơ nào?
Cổ thể
Th? d?ch bi tho "Tinh d? t?" theo th? l?c bt.
D?u giu?ng trang sng chan hịa,
Trang lan m?t d?t ng? l suong dm.
Ng?ng d?u trang t?a m d?m,
Ci d?u da di?t nh? mi?n qu xua.
Tru?c giu?ng ng?m nh trang soi,
Ng? l m?t d?t suong roi nh? nhng.
Ng?ng d?u th?y nh trang vng,
Ci d?u thuong nh? vơ vn c? huong.
Học thuộc bài thơ và nội dung.
2. Soạn bài Hồi hương ngẫu thư:
+ Thể loại, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản/sgk.
Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)