Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Hân | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Đọc bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến và cho biết nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
B¹n ®Õn ch¬i nhµ

Đ· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ
TrÎ thêi ®i v¾ng, chî thêi xa.
Ao s©u n­íc c¶, kh«n chµi c¸,
V­ên réng rµo th­a, khã ®uæi gµ
C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô,
BÇu võa rông rèn, m­íp ®­¬ng hoa
ĐÇu trß tiÕp kh¸ch, trÇu kh«ng cã
B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta!
- So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch


HDĐT. Xa ngắm thác núi Lư
(“ Vọng Lư sơn bộc bố”- Lý Bạch)

Tiết 33, 34. Văn Bản
A. Văn bản. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả.
- Lý Bạch(701-762), tự là Thái
Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ
- Là nhà thơ nổi tiếng đời Đường,
được mệnh danh là “thi tiên”
- Từ trẻ ông đã xa gia đình đi du lịch lập nghiệp
- Ông có nhiều bài thơ viết về
trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo.
Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể.
Cổ thể: Một thể thơ trong đó thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
A. Văn bản. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Tìm hiểu chung
1.Tác giả.
2. Văn bản
Thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng. Trăng trong thơ ông hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú

a. Thể loại:
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Văn bản
a. Thể loại: Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể.
b. PTBĐ:
Miêu tả và biểu cảm. Tả cảnh ngụ tình.


A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
a. Thể loại
Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt ( Thơ cổ thể)
b. Phương thức biểu đạt: Miêu tả + biểu cảm
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
I. Tìm hiểu chung
II.Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu
Vừa tả cảnh vừa tả tình nhưng chủ yếu là tả cảnh:
+ Cảnh đêm trăng thanh tĩnh ánh trăng như sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng.
+ Cảm nhận về ánh trăng : “Ngỡ là sương trên mặt đất”.



Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Nếu thay chữ “Sàng” (nghĩa là giường) bằng chữ “án”, “trác” (nghĩa là bàn) trong câu 1 thì ý tứ câu thơ có thay đổi không? Và thay đổi như thế nào?
Vừa tả cảnh vừa tả tình nhưng chủ yếu là tả cảnh:
+ Cảnh đêm trăng thanh tĩnh ánh tăng như sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng.
+ Cảm nhận về ánh trăng : “Ngỡ là sương trên mặt đất”.

Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu
Thay đổi như vậy, người đọc sẽ hiểu tác giả đang ngồi đọc sách một cách thoải mái mà không chút tâm trạng gì về việc không ngủ được bởi ánh sáng của trăng → nhớ quê.
Như vậy chữ “sàng” gợi lên điều gì?
Tâm trạng không ngủ được của nhà thơ, từ đó mới phát hiện vẻ đẹp huyền diệu của trăng.

A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
Vẻ đẹp của đêm trăng hiện ra như thế nào qua lời thơ?
A. Cảnh đêm trăng sáng lộng lẫy, kì ảo
B. Cảnh đêm trăng sáng vui tươi tràn đầy sức sống
C. Cảnh đêm trăng sáng dịu êm, mơ màng, yên tĩnh
1. Hai câu thơ đầu
Vừa tả cảnh vừa tả tình nhưng chủ yếu là tả cảnh:
+ Cảnh đêm trăng thanh tĩnh ánh tăng như sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng.
+ Cảm nhận về ánh trăng : “Ngỡ là sương trên mặt đất”.

Không dùng từ “nghi” ý thơ có thay đổi không?

Thay đổi.
Tác giả đang nằm ngủ trên giường thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ rọi lên đầu giường.
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
I. Tìm hiểu chung
II.Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đầu. Cảnh đêm trăng thanh tĩnh.
- Cảnh đêm trăng sáng dịu êm, mơ màng, yên tĩnh.
- Tình cảm của tác giả: yêu quí, thân thiện, gần gũi với thiên nhiên.



Vậy trăng trong hai câu đầu được nhà thơ tả như thế nào?
2. Hai câu thơ cuối:
Cảm nghĩ của tác giả trong đêm trăng thanh tĩnh

Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Chủ thể:
con người
Hình ảnh so sánh
Em hãy tìm cụm từ trực tiếp tả tình của tác giả?
“ Tư cố hương”, còn lại là những hành động: cử, vọng, đê.
Tại sao tác giả lại “cử đầu”?
Nhà thơ muốn biết: vùng sáng trước giường là sương hay là trăng.
Trong câu 3, từ “vọng” chúng ta có thể hiểu như thế nào?
Tại sao tác giả nhìn trăng lại nhớ quê nhà.
- Có thể hiểu theo hai nét nghĩa:
+ Nhìn từ xa và ngóng trông.
+ Làm cho câu thơ thứ 3 đóng vai trò “bản lề” để người viết hạ câu kết thệt hay, thật sâu.
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối

Cảm nghĩ của tác giả trong đêm trăng thanh tĩnh


Trang g?i n?i nh? quờ huong c?a nh� tho
Tâm trạng “nhớ cố hương” được thể hiện qua tư thế, cử chỉ.
Xúc cảm của nhà thơ – chủ đề tác phẩm được dồn nén, thể hiện rõ nhất ở câu thơ cuối cùng.

Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Dùng trăng để thể hiện nỗi
nhớ quê, nhà thơ đã thể hiện đề
tài quen thuộc nào trong thơ cổ?

A. Đăng sơn ức hữu
(lên núi nhớ bạn)

B. Vọng nguyệt hoài hương
( trông trăng nhớ quê)

C. Sơn thuỷ hữu tình
(non nước hữu tình)

D. Tức cảnh sinh tình
(trước cảnh sinh tình)
Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Trang g?i n?i nh? quờ huong c?a nh� tho
Tâm trạng “nhớ cố hương” được thể hiện qua tư thế, cử chỉ.
Xúc cảm của nhà thơ – chủ đề tác phẩm được dồn nén, thể hiện rõ nhất ở câu thơ cuối cùng.

Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
Thảo luận nhóm (5’)
Em hãy tìm mạch hành động của nhà thơ?
( Chú ý cái nhìn của nhà thơ và sự thay đổi tâm trạng của nhà thơ)
- Ánh mắt nhà thơ chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời.
- Từ chỗ chỉ thấy ánh trăng đầu giường rồi nhìn thấy cả vầng trăng ở trên cao và xa.
- Và tg thấy rằng, ánh trăng cũng chỉ có 1 mình trên cao: cô đơn, lẽ loi, lạnh lẽo giống như bản thân của tác giả hiện giờ thì lập tức nhà thơ cúi đầu.
- Cúi đầu không phải nhìn sương hay trăng nữa mà để nhớ về quê hương và nghỉ về quê nhà.
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Em hãy tìm mạch thơ của bài thơ? ( chú ý tâm trạng của tác giả).
Nhớ quê → không ngủ được → nhìn thấy trăng → lòng lại nhớ quê.
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Phép đối :
* Cụm từ : Ngẩng đầu / cúi đầu
Nhìn trăng sáng / nhớ cố hương
* Từ loại : Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
ĐT
DT
ĐT
TT
DT
Nỗi nhớ quê của nhà thơ càng thêm sâu nặng da diết
3. Nghệ thuật
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
Trang g?i n?i nh? quờ huong c?a nh� tho
Tâm trạng “nhớ cố hương” được thể hiện qua tư thế, cử chỉ.
Xúc cảm của nhà thơ – chủ đề tác phẩm được dồn nén, thể hiện rõ nhất ở câu thơ cuối cùng.

Trong bài thơ này, tác giả sử dụng hình ảnh gì để gởi gấm tâm trạng mình và hình ảnh ấy như thế nào?
Xây dựng hình ảnh “ánh trăng” gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
Em hãy thống kê các động từ trong bài thơ?
Các động từ: nghi, cử, vọng, đê, tư.
Tìm chủ ngữ của các động từ đó? Và tác dụng của nó?
Chủ ngữ chung là chủ thể trữ tình nhưng bị lược bỏ.
Nói lên tâm trạng chung của những con người có hoàn cảnh như tg và tâm trạng ấy luôn có ở nhiều thời đại khác nhau. → Tính điển hình trong cx thơ trữ tình.
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
Nghi ( thị sương )
Cử (đầu)
Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu)
Tư ( cố hương )
Chủ thể trữ tình
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
A. Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
Lý Bạch
4. ý nghĩa văn bản
Qua văn bản này, chúng ta thấy được tâm tư, tình cảm gì của tác giả?

Nổi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm người xa quê.
Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
3. Nghệ thuật
Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
Sử dụng pháp đối ở câu 3, 4.
B. Hướng dẫn đọc thêm
Xa ngắm thác núi Lư
(“ Vọng Lư sơn bộc bố”- Lý Bạch)

Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.







































I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:









2. Văn bản:
a. Thể loại:
B. Hướng dẫn đọc thêm
Xa ngắm thác núi Lư
(“ Vọng Lư sơn bộc bố”- Lý Bạch)

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Thất ngôn tứ tuyệt
b. PTBĐ:
Biểu cảm ( tả cảnh)
Hương Lô là tên một ngọn núi cao của dãy Tây Bắc của dãy Lư sơn.
Xa nắm thác núi Lư viết về thác nước ở đây và là một trong những tác phẩm thơ hay nhất của Lí Bạch viết về thiên nhiên.

Phiên âm: Vọng Lư sơn bộc bố:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Dịch nghĩa:
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía
Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước
Ngỡ là sông Ngân rơi từ chín tầng mây.
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
( Tương Như dịch )





II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung

Căn cứ vào câu thứ 2. Hãy xác định vị trí ngắm thác của tác giả?
Từ chân núi.
Khi nhìn từ xa, tg thấy gì?
Cảnh thác nước từ trên đỉnh cao tuôn trào đổ xuống ấm ầm.
Núi: Đã biến thành dãy lụa trắng rũ xuống yên lặng.

Vị trí này có thuận lợi gì trong việc miêu tả?

Phát hiện được cái vẻ đẹp toàn cảnh làm nổi bật sắc
thái hùng vĩ của thác núi Lư.
a.Vẻ đẹp của thác nước:
Câu 1: Giúp người đọc hình dung ra cảnh ngọn núi Hương là như thế nào ?
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung

a.Vẻ đẹp của thác nước:
Vẻ ra cái nền của bức tranh: nắng chiều trên thác, có khói tía bay lơ lửng → gợi hình, gợi cảm.

- Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước
Câu 3:
Thác núi Lư được tả ở phương diện nào ?
Thác đổ ầm ầm, núi biến thành dãy lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động được treo giữa khoảng vách núi và dòng sông.
b. Tâm hồn thi nhân
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung

a.Vẻ đẹp của thác nước:
Nhìn từ xa thác nước chảy từ đỉnh núi Hương Lô xuống:
- Toàn cảnh núi Hương Lô dưới phản quang của ánh mặt trời.
+ Vẻ ra cái nền của bức tranh. (Người ta còn gọi núi này là núi Lò Hương).
+ Tác giả tả nó dưới ánh mặt trời làn hơi nước phản ánh sáng mặt trời chuyển thành màu tím tía vừa rực rỡ vừa kì ảo.
- Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước
Câu 3: Tác giả tả cảnh thác nước tuôn trào đổ ầm ầm xuống núi đá, biến vải lụa rũ xuống yên lặng và bất động được treo giữa vách núi và dòng sông.

b. Tâm hồn thi nhân
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung

a.Vẻ đẹp của thác nước:
Tác giả tả ngọn núi cao bao nhiêu?
Chiều cao 3000 thước
Tại sao ở đây tg lại xác định được con số này mà không cần phải đo? Con số này có tác dụng gì?
Con số ước phỏng
- Ước phỏng hàm ý rất cao tăng thêm độ nhanh, sức mạnh của dòng thác.
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả tâm hồn và tính cách của nhà thơ như thế nào ?
- Trí tưởng tượng bay bổng truóc cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
- Tình yêu thiên nhiên đằm thắm.
- Tính cách hào phóng mạnh mẽ của nhà thơ
Câu thơ đầu:
Phiên âm:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,
Dịch nghĩa:
Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía,
Dịch thơ:
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
2. Nghệ thuật
Ba câu sau:
Phiên âm:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
Dịch nghĩa:

Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước,
Thác chảy như bay đổ thẳng xuống tù ba nghìn thước.
Ngỡ là sông Ngân rơi từ chín tầng mây.
Dịch thơ: Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà lạc khỏi mây.













Trong 2 câu: 2, 3, theo em từ nào đóng vai trò quan trọng? vì sao?
2. Nghệ thuật









- “quải” ( treo) → làm cho táhc nước như đứng yên
 nghệ thuật lấy “tĩnh” tả “động”.
- “phi lưu”, “ trực há” vừa tả thác nước vừa tả độ cao của núi (“tam thiên xích”- rất cao).
- “nghi thị”, “lạc” so sánh, liên tưởng tự nhiên, bất ngờ, độc đáo.
Trong 2 câu: 2, 3, theo em từ nào đóng vai trò quan trọng? vì sao?
Câu cuối tg sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của nó?
- Phóng đại, cường điệu.
- Làm cho cảnh vật trở nên ấn tượng và khoái cảm hơn.
Nếu em được đứng trước một cảnh đẹp như thế này thì em là gì và em có suy nghĩ giống nhà thơ không?
2. Nghệ thuật
Ở câu 2 có 2 cách hiểu, em thích cách nào hơn?
Trong thơ nhất là thơ cổ, ở một số trường hợp do văn cảnh, do dụng ý của tg, do tính đa nghĩa của từ…có một vài cách biểu hiện khác nhau nhằm bổ sung nghĩa cho nhau.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung

2. Nghệ thuật
- Kết hợp giữa cái thực và cái ảo, thể hiện cảm giác kì diệu do thác nước gợi lên trong tâm hồn lãng mạn của Lí Bạch.
- Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại.
- Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh.
3. Ý nghĩa văn bản
Xa ngắm thác núi Lư là bài thơ khắc họa được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ sgk trang 112.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung

2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa văn bản
Xa ngắm thác núi Lư là bài thơ khắc họa được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch.
Câu hỏi thảo luận:
1. Có ý kiến cho rằng câu thơ này không chỉ tả hình ảnh của dòng thác mà còn giúp người đọc hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư và đỉnh núi Hương Lô.Ý kiến của em như thế nào?
2. Theo em, có thể thay từ “phi” (bay) bằng các từ đồng nghĩa như: “chảy” hay ”đổ”được không? Vì sao?












Bài tập trắc nghiệm:
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau:
1.Qua cảm nhận của Lý Bạch, em thấy thác núi Lư có vẻ đẹp như thế nào?
A, Hiền hòa, thơ mộng.
B. Tráng lệ, kỳ ảo, sinh động.
C. Hùng vĩ, tĩnh lặng.
D. Êm đềm, thần tiên.
Đáp án: B.
2. Nghệ thuật tả cảnh của nhà thơ đặc sắc ở điểm nào?
A. Chọn điểm nhìn từ xa để tả được vẻ đẹp hùng vĩ của toàn cảnh.
B. Ngôn từ điêu luyện, hình ảnh sống động, tráng lệ, huyền ảo.
C. Nghệ thuật lấy “tĩnh” tả “động”,có sự liên tưởng tự nhiên, bất ngờ, độc đáo.
D. Cả 3 ý A, B, C.
Đáp án: D













Bài tập trắc nghiệm:
3. Qua bức tranh sinh động, tráng lệ, huyền ảo về thác núi Lư được Lý Bạch miêu tả, em có cảm nhận gì về tính cách, tâm hồn và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương, đất nước?
A. Nhà thơ rất yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên.
B. Nhà thơ rất gần gũi với thiên nhiên.
C. Thể hiện tính cách mạnh mẽ, hào phóng, tình cảm trân trọng,ngợi ca và yêu quý tha thiết đối với cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
D. Tâm trạng cô đơn, buồn thương da diết trước thiên nhiên hùng vĩ.
Đáp án: C


+













Hướng dẫn tự học
1. Học bài. Học thuộc lòng bài thơ (Phiên âm và dịch thơ). 2.Tập phân tích nghệ thuật miêu tả và biểu cảm đặc sắc của 2 bài thơ.
3. Đọc thêm bài thơ “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều”(Phong Kiều dạ bạc) sgk tr 112.
4. Soạn bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”:
Cảm ơn các em đã tham gia tốt tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)