Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Chia sẻ bởi Ngọc Thị Cản |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngọc Thị Cản
CHÀO MỪNG CÁC THẦY,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG LỚP 7A TRƯỜNG THCS VIỆT CƯỜNG
NĂM HỌC 2012-2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bản phiên âm và bản dịch thơ bài Xa ngắm thác núi Lư và nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Lý bạch
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
SGK Trang 111
Nêu những nét chính về tác giả Lý Bạch?
Vì sao Lý Bạch được mệnh danh là tiên thơ?
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Đê đầu tư cố hương.
( Tương Như dịch )
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Thể thơ :
SGK Trang 111
Bài thơ viết theo thể thơ nào, cho biết vần và nhịp?
Ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể
4 câu, 20 tiếng cô đọng hàm súc.
Vần ở cuối câu 2-4
Nhịp thơ phổ biến 2-3
3.Chủ đề:
Cho biết chủ đề của bài thơ?
Vọng nguyệt hoài hương
(Trông trăng nhớ quê)
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Đê đầu tư cố hương.
( Tương Như dịch )
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
Thảo luận
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là một văn bản thơ . Có người chia 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau tả tình. Theo em :
Có thể chia rành mạch như thế không ?
Vì sao ?
=> Không thể chia như vậy vì:
+ 2 câu đầu tả ánh trăng sáng nhưng còn tả người ngỡ ánh trăng như sương phủ mặt đất.
+ 2 câu sau tả tâm tư nhớ quê nhưng còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời.
=>Như vậy trong văn bản này có sự kết hợp
giữa tả với biểu cảm.
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hai câu thơ đầu:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
----------------------
Trăng sáng
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Mặt đất được ánh
trăng rọi xuống
như bao phủ
một lớp sương.
So
Sánh
Vẻ đẹp dịu êm,mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Cả một khung cảnh tràn ngập ánh trăng .Dường như ở chỗ nào ta cũng bắt gặp ánh trăng, một ánh trăng rất đẹp, rất lung linh. Trăng có ở trên trời, trăng có cả dưới mặt đất . Không điều gì, vật gì làm lu mờ ánh trăng.
- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Khoảng khắc suy tư trong
đêm trăng sáng xa quê .
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I.TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu:
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?
-Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
--------------------------------
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Phép đối
Ngẩng đầu : Là hành động xuất hiện như một động tác tất yếu để kiểm nghiệm, mà câu thứ 2 đặt ra vùng sáng trước mặt là gương hay là trăng.
Cúi đầu : Khi thấy trước mặt trăng lạnh lẽo như mình lập tức “ cúi đầu ” không phải để nhìn một lần “ sương trên mặt đất ” mà để suy ngẫm về quê hương .
Nhớ quê
Thao thức không ngủ
Nhìn trăng
Tình quê trở nên bền chặt, máu thịt
Nhà thơ ngắm trăng nhớ về quê cũ .
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I.TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Phép đối lập:
Ngẩng đầu >< cúi đầu
Tác giả dùng biện
pháp nghệ thuật gì?
1. Hai câu thơ đầu:
-Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất
- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Khoảng khắc suy tư trong
đêm trăng sáng xa quê .
2. Hai câu thơ cuối
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả?
-T? ng? gi?n d?, tinh luy?n.
Bài thơ được biểu đạt bằng phương thức nào?
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
Em hãy chỉ ra các động từ trong bài thơ?cho biết vai trò liên kết ý thơ của nó? Tìm chủ nhân cho các ĐT ấy? Chúng bị lược bỏ nhằm mục đích gì?
Động từ: Nghi, cử, vọng, đê, tư (ngỡ, ngẩng, nhìn, cúi, nhớ)
Chủ nhân là nhân vật trữ tình(nhà thơ) bị tỉnh lược. Đó là điều tạo nên sự thống nhất, liền mạch của các câu thơ, bài thơ.
III. LUYỆN TẬP:
Qua 2 bài thơ Xa ngắm thác núi lư và cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh em hiểu thêm gì về tâm hồn và tài năng của Lý Bạch?
* Lý Bạch: Yêu thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên. Nặng tình với quê hươngvà yêu quê hương tha thiết. Có tài làm thơ, thơ hay, ngắn gọn, cô đúc, lời ít ý nhiều.
* Ghi nhớ: Sgk Trang 124
Qua phân tích tìm hiểu em rút ra kết luận gì?
1. Hai câu thơ đầu:
-Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất.
- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Khoảng khắc suy tư trong
đêm trăng sáng xa quê .
2. Hai câu thơ cuối
Phép đối lập:
Ngẩng đầu >< cúi đầu
Nhà thơ ngắm trăng nhớ về quê cũ .
LỚP 7A
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO!
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG LỚP 7A TRƯỜNG THCS VIỆT CƯỜNG
NĂM HỌC 2012-2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bản phiên âm và bản dịch thơ bài Xa ngắm thác núi Lư và nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Lý bạch
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
SGK Trang 111
Nêu những nét chính về tác giả Lý Bạch?
Vì sao Lý Bạch được mệnh danh là tiên thơ?
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Đê đầu tư cố hương.
( Tương Như dịch )
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
2. Thể thơ :
SGK Trang 111
Bài thơ viết theo thể thơ nào, cho biết vần và nhịp?
Ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể
4 câu, 20 tiếng cô đọng hàm súc.
Vần ở cuối câu 2-4
Nhịp thơ phổ biến 2-3
3.Chủ đề:
Cho biết chủ đề của bài thơ?
Vọng nguyệt hoài hương
(Trông trăng nhớ quê)
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa :
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ :
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Đê đầu tư cố hương.
( Tương Như dịch )
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN
Thảo luận
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là một văn bản thơ . Có người chia 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau tả tình. Theo em :
Có thể chia rành mạch như thế không ?
Vì sao ?
=> Không thể chia như vậy vì:
+ 2 câu đầu tả ánh trăng sáng nhưng còn tả người ngỡ ánh trăng như sương phủ mặt đất.
+ 2 câu sau tả tâm tư nhớ quê nhưng còn tả vầng trăng sáng trên bầu trời.
=>Như vậy trong văn bản này có sự kết hợp
giữa tả với biểu cảm.
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hai câu thơ đầu:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
----------------------
Trăng sáng
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Mặt đất được ánh
trăng rọi xuống
như bao phủ
một lớp sương.
So
Sánh
Vẻ đẹp dịu êm,mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Cả một khung cảnh tràn ngập ánh trăng .Dường như ở chỗ nào ta cũng bắt gặp ánh trăng, một ánh trăng rất đẹp, rất lung linh. Trăng có ở trên trời, trăng có cả dưới mặt đất . Không điều gì, vật gì làm lu mờ ánh trăng.
- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Khoảng khắc suy tư trong
đêm trăng sáng xa quê .
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I.TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu:
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?
-Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
--------------------------------
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Phép đối
Ngẩng đầu : Là hành động xuất hiện như một động tác tất yếu để kiểm nghiệm, mà câu thứ 2 đặt ra vùng sáng trước mặt là gương hay là trăng.
Cúi đầu : Khi thấy trước mặt trăng lạnh lẽo như mình lập tức “ cúi đầu ” không phải để nhìn một lần “ sương trên mặt đất ” mà để suy ngẫm về quê hương .
Nhớ quê
Thao thức không ngủ
Nhìn trăng
Tình quê trở nên bền chặt, máu thịt
Nhà thơ ngắm trăng nhớ về quê cũ .
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I.TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Phép đối lập:
Ngẩng đầu >< cúi đầu
Tác giả dùng biện
pháp nghệ thuật gì?
1. Hai câu thơ đầu:
-Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất
- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Khoảng khắc suy tư trong
đêm trăng sáng xa quê .
2. Hai câu thơ cuối
TIẾT 37: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
( TĨNH DẠ TỨ )
Lý Bạch
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả?
-T? ng? gi?n d?, tinh luy?n.
Bài thơ được biểu đạt bằng phương thức nào?
- Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
Em hãy chỉ ra các động từ trong bài thơ?cho biết vai trò liên kết ý thơ của nó? Tìm chủ nhân cho các ĐT ấy? Chúng bị lược bỏ nhằm mục đích gì?
Động từ: Nghi, cử, vọng, đê, tư (ngỡ, ngẩng, nhìn, cúi, nhớ)
Chủ nhân là nhân vật trữ tình(nhà thơ) bị tỉnh lược. Đó là điều tạo nên sự thống nhất, liền mạch của các câu thơ, bài thơ.
III. LUYỆN TẬP:
Qua 2 bài thơ Xa ngắm thác núi lư và cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh em hiểu thêm gì về tâm hồn và tài năng của Lý Bạch?
* Lý Bạch: Yêu thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên. Nặng tình với quê hươngvà yêu quê hương tha thiết. Có tài làm thơ, thơ hay, ngắn gọn, cô đúc, lời ít ý nhiều.
* Ghi nhớ: Sgk Trang 124
Qua phân tích tìm hiểu em rút ra kết luận gì?
1. Hai câu thơ đầu:
-Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất.
- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,
yên tĩnh, huyền ảo .
Khoảng khắc suy tư trong
đêm trăng sáng xa quê .
2. Hai câu thơ cuối
Phép đối lập:
Ngẩng đầu >< cúi đầu
Nhà thơ ngắm trăng nhớ về quê cũ .
LỚP 7A
CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO!
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Thị Cản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)