Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chào các em học sinh !
Lớp 7A5
GV GD: NGUYỄN THỊ HOA
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH – DĨ AN- BÌNH DƯƠNG
Năm học : 2013-2014
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch ?
Câu 2: Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ?
Tĩnh dạ tứ
(Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)
- Lí Bạch -

Tiết 37:
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả




Lí Bạch (701-762)
TÁC GIẢ LÍ BẠCH
- Ông là nhà thơ nổi tiếng của đất nước Trung Quốc đời nhà Đường.
- Được mệnh danh là “thi tiên”, tính tình phóng khoáng, tâm hồn nhạy cảm.
- Thơ ông khi thì lãng mạn bay bổng, khi thì trầm lắng suy tư.
- Ngôn ngữ trong thơ ông thường tự nhiên, bình dị mà tinh luyện.
Ông thường viết rất hay và thành công về thiên nhiên, tình bạn, tình quê đặc biệt là đề tài về trăng.
Thuở nhỏ thường lên núi Nga Mi ngắm trăng.
Năm 25 tuổi rời xa quê hương và mãi không trở về.
Lí Bạch (701-762)
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả (SGK/111)
2. Tác phẩm




Lí Bạch (701-762)
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
(Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch -

Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường,
Ngỡ là sương trên mặt đất.
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương.
Phiên âm:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (SGK/111)
2. Tác phẩm


BẢNG PHỤ


- Thể thơ:
Ngũ ngôn cổ thể
Hoàn cảnh: Viết khi tác giả sống xa quê.
Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê).
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (SGK/111)
2. Tác phẩm




- Thể thơ:
Ngũ ngôn cổ thể
Hoàn cảnh: Viết khi tác giả sống xa quê.
Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê).
- Bố cục: 2 phần.
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (SGK/111)
2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Hai câu thơ đầu:







Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
Phiên âm:


Dịch thơ:


Minh nguyệt quang: ánh trăng sáng tự nhiên, lan tỏa, bao trùm.

Sàng tiền : Đầu giường
Sàng tiền
minh nguyệt quang,
Nghi

thị địa thượng
sương
Đầu giường
ánh trăng
rọi
Ngỡ
mặt đất phủ
sương.
1. Hai câu thơ đầu:
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Hai câu thơ đầu:







- Tâm trạng thao thức với nỗi nhớ quê hương.
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
Phiên âm:


Dịch thơ:


Địa thượng sương: Cảm nhận về trăng:
Nghi thị: Ngỡ là
Sàng tiền
minh nguyệt quang,
Nghi

thị địa thượng
sương
Đầu giường
ánh trăng
rọi
Ngỡ
mặt đất phủ
sương.
Tiết 37: Văn bản
1. Hai câu thơ đầu:
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (SGK/111)
2. Tác phẩm
II. Tìm hiểu nội dung văn bản:
1. Hai câu thơ đầu:







- Tâm trạng thao thức với nỗi nhớ quê hương.
- Cảnh đêm mơ màng, tĩnh lặng, trong khoảnh khắc tác giả nhìn trăng ngỡ sương đêm.
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
Phiên âm:


Sử dụng những từ ngữ gợi tả
Sàng tiền
minh nguyệt quang,
Nghi

thị địa thượng
sương
1. Hai câu thơ đầu:
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Hai câu thơ đầu:







Sử dụng từ ngữ gợi tả làm nổi bật cảnh đêm thanh tĩnh với ánh trăng đẹp đẽ, giàn giụa, chan hòa, lung linh. Trăng là đối tượng để nhân vật trữ tình cảm nhận.
- Tâm trạng thao thức với nỗi nhớ quê hương.
- Cảnh đêm mơ màng, tĩnh lặng, trong khoảnh khắc tác giả nhìn trăng ngỡ sương đêm.
Thảo luận
1. ? Nếu thay từ sàng (giường) bằng một số từ khác, chẳng hạn như án (bàn), đình (sân) ý thơ có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
? Chỉ rõ cái hay trong việc dùng từ sàng?
2. Thử so sánh nguyên tác với bản dịch ?
Nếu thay chữ sàng bằng chữ án hoặc đình thì ý nghĩa câu thơ sẽ bị thay đổi.
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
Minh nguyệt quang: ánh trăng sáng tự nhiên, lan tỏa, bao trùm.

Ánh trăng rọi: ánh trăng thành luồng sáng, chủ đích như muốn tìm đến nhà thơ.
Hình ảnh thơ dịch với từ “rọi” không diễn tả hết được sự chan hòa, tràn ngập của ánh trăng.
Trong hai câu thơ đầu chỉ có 1 động từ nghi, còn bản dịch có 2 động từ “rọi” và “phủ” làm cho ý vị của câu thơ trở nên mờ nhạt và người đọc lầm tưởng hai câu thơ đầu chỉ thuần túy tả cảnh.
Phiên âm:


Sàng tiền
minh nguyệt quang,
Nghi

thị địa thượng
sương
Dịch thơ:


Đầu giường
ánh trăng
rọi
Ngỡ
mặt đất
sương.
So sánh với bản dịch:
phủ
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
1. Hai câu thơ đầu:
2. Hai câu thơ cuối






Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
Con người -
Cử
vọng minh nguyệt,
Đê
cố hương
Dịch thơ:


Ngẩng đầu
nhìn
trăng sáng
Cúi
đầu
cố hương.
2. Hai câu thơ cuối:

đầu
đầu
nhớ
- quê hương:
ánh trăng
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Hai câu thơ đầu:
2. Hai câu thơ cuối






Con người – ánh trăng - quê hương
=> Giao hòa với nhau.
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
đối lập.
Cử
vọng minh nguyệt,
Đê
cố hương
Dịch thơ:


Ngẩng đầu
nhìn
trăng sáng
Cúi
đầu
cố hương.
2. Hai câu thơ cuối:

đầu
đầu
nhớ
Nghệ thuật:
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Hai câu thơ đầu:
2. Hai câu thơ cuối



- Con người – ánh trăng - quê hương
=> Giao hòa với nhau.
- NT: đối lập:
+ Cử đầu (ngẩng đầu) >< Đê đầu (Cúi đầu)
+ Vọng minh nguyệt >< tư cố hương
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Hai câu thơ đầu:
2. Hai câu thơ cuối


- Con người – ánh trăng - quê hương:
=> Giao hòa với nhau.
- Nghệ thuật đối lập :
+ Cử đầu (ngẩng đầu) >< Đê đầu (Cúi đầu).
+ Vọng minh nguyệt >< tư cố hương.
Tăng tính nhạc. Tạo vẻ đẹp cân đối, hài hòa cho bài thơ.

Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
Sử dụng một loạt động từ thể hiện hoạt động và tâm trạng của nhà thơ.
Cử
vọng minh nguyệt,
Đê
cố hương
Dịch thơ:


Ngẩng đầu
nhìn
trăng sáng
Cúi
đầu
cố hương.
2. Hai câu thơ cuối:

đầu
đầu
nhớ
Sử dụng từ loại gì?
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
2. Hai câu thơ cuối:
Nghi (thị sương) Cử đầu Vọng (minh nguyệt)



Đê (đầu) Tư (cố hương)
Các động từ liên kết với nhau tạo thành tính thống nhất, liền mạch trong cảm xúc của nhà thơ.
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Hai câu thơ đầu:
2. Hai câu thơ cuối



- Sử dụng một loạt động từ thể hiện hành động tâm trạng của nhà thơ.
Liên kết thống nhất, liền mạch cảm xúc trong bài thơ.
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
Tình cảm đối với quê hương luôn thường trực và sâu nặng.
Cử
vọng minh nguyệt,
Đê
cố hương
Dịch thơ:


Ngẩng đầu
nhìn
trăng sáng
Cúi
đầu
cố hương.
2. Hai câu thơ cuối:

đầu
đầu
nhớ
Nỗi nhớ quê hương da diết và sự tủi hổ trong lòng người con xa xứ.
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung văn bản
2. Hai câu thơ cuối



- Sử dụng một loạt động từ thể hiện hành động tâm trạng của nhà thơ.
Liên kết thống nhất, liền mạch cảm xúc trong bài thơ.
=> Tình cảm đối với quê hương luôn thường trực và sâu nặng. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết và sự tủi hổ trong lòng người con xa xứ.

Thảo luận
? Bài thơ có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật?
? Đọc bài thơ của Lý Bạch, em cảm nhận được những tình cảm sâu sắc nào được gửi gắm?
Tiết 37: Văn bản
TĨNH DẠ TỨ - Lí Bạch -
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT



1. Nghệ thuật:
- Lời thơ cô đọng hàm súc, từ ngữ giản dị mà tinh luyện.
- Sử dụng phép đối.
- Rút gọn chủ ngữ trong các câu thơ, tạo nên sức khái quát lớn.
2. Nội dung, ý nghĩa:
Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương tha thiết của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.

Ghi nhớ : Sgk ( Tr. 124 )
Mộ Lí Bạch ở Thanh Sơn huyện Đương Đồ.
1. Chủ đề của bài thơ là:
A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
IV. Luyện tập, củng cố:
2. Điền chữ Đ cho câu nhận xét đúng, chữ S cho câu nhận xét sai:
a) Tĩnh dạ tứ là một bài thơ ngũ ngôn Đường luật.
b) Tĩnh dạ tứ thuộc thể thơ ngũ ngôn cổ thể.
c) Hai câu thơ đầu tả cảnh thuần túy.
d) Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của tác giả.
S

S
D
D
VỀ NHÀ
1. Học thuộc lòng bài thơ ( phiên âm và dịch thơ).
2. Sưu tầm thơ của Lí Bạch
3. Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)